Kịch Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng
Soạn bài Bắc Sơn SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C GIẢ - T&Aacute;C PHẨM</strong></p> <p><strong>1. T&aacute;c giả</strong></p> <p>- Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) l&agrave; một trong những nh&agrave; văn chủ chốt của nền văn học c&aacute;ch mạng với nhiều đ&oacute;ng g&oacute;p đ&aacute;ng kể.</p> <p>- &Ocirc;ng qu&ecirc; ở x&atilde; Dục T&uacute;, huyện Đ&ocirc;ng Anh, H&agrave; Nội.</p> <p>- &Ocirc;ng viết văn từ trước C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m 1945 với nhiều t&aacute;c phẩm đề cao tinh thần d&acirc;n tộc v&agrave; gi&agrave;u cảm hứng lịch sử. Đồng thời &ocirc;ng c&ograve;n viết nhiều t&aacute;c phẩm cho thiếu nhi rất được c&aacute;c bạn nhỏ y&ecirc;u th&iacute;ch.</p> <p>- Năm 1996, Nguyễn Huy Tưởng được Nh&agrave; nước truy tặng Giải thưởng Hồ Ch&iacute; Minh về văn học nghệ thuật.</p> <p><strong>2. T&aacute;c phẩm</strong></p> <p><strong>- Xuất xứ:</strong> <em>Bắc Sơn</em> của Nguyễn Huy Tưởng l&agrave; vở kịch c&aacute;ch mạng đầu ti&ecirc;n trong nền văn học mới từ sau C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m 1945. Đoạn tr&iacute;ch giảng l&agrave; hai lớp thuộc hồi bốn của vở kịch.</p> <p><strong>- Nội dung:</strong> Ở hồi n&agrave;y, xung đột cơ bản của vở kịch đ&atilde; được bộc lộ một c&aacute;ch gay gắt buộc nh&acirc;n vật Thơm phải c&oacute; sự chuyển biến th&aacute;i độ, c&ocirc; đứng hẳn về ph&iacute;a c&aacute;ch mạng ngay trong ho&agrave;n cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ th&ugrave; đ&agrave;n &aacute;p khốc liệt.</p> </div> <p>&nbsp;</p> <p><strong>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 166 SGK ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Thuật lại diễn biến sự việc v&agrave; h&agrave;nh động trong c&aacute;c lớp kịch tr&iacute;ch ở hồi bốn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Lấy bối cảnh l&agrave; cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, vở kịch tập trung v&agrave;o gia đ&igrave;nh cụ Phương, một n&ocirc;ng d&acirc;n d&acirc;n tộc T&agrave;y. Cụ v&agrave; con trai l&agrave; S&aacute;ng, hăng h&aacute;i tham gia chiến đấu, c&ograve;n cụ b&agrave; v&agrave; Thơm, con g&aacute;i c&ugrave;ng chồng l&agrave; Ngọc lại sợ h&atilde;i lẩn tr&aacute;nh. Gi&agrave;nh được thắng lợi bước đầu của cuộc khởi nghĩa, &ocirc;ng gi&aacute;o Th&aacute;i được tổ chức Đảng giao nhiệm vụ củng cố phong tr&agrave;o.&nbsp;Nhờ c&oacute; Ngọc dẫn đường, qu&acirc;n Ph&aacute;p đ&atilde; k&eacute;o v&agrave;o chiếm lại được Vũ Lăng, thẳng tay đ&agrave;n &aacute;p một c&aacute;ch d&atilde; man quần ch&uacute;ng c&aacute;ch mạng v&agrave; truy l&ugrave;ng những c&aacute;n bộ l&atilde;nh đạo. Qu&acirc;n khởi nghĩa đ&atilde; r&uacute;t cả v&agrave;o rừng. Cụ Phương khi t&igrave;m v&agrave;o đ&oacute; để dẫn đường cho lực lượng c&aacute;ch mạng đ&atilde; bị giặc Ph&aacute;p bắn. Cha chết, em trai chết, lại dần dần nhận ra bộ mặt phản động của Ngọc. Thơm rất đau x&oacute;t v&agrave; &acirc;n hận. Gi&aacute;o Th&aacute;i v&agrave; một đồng ch&iacute; l&agrave; Cửu bị giặc Ph&aacute;p truy l&ugrave;ng v&ocirc; t&igrave;nh chạy nhầm v&agrave;o nh&agrave; Thơm. Nhanh tr&iacute;, Thơm đ&atilde; che giấu v&agrave; cứu tho&aacute;t hai người. Thế l&agrave; Thơm đ&atilde; dứt kho&aacute;t đứng hẳn v&agrave;o h&agrave;ng ngũ c&aacute;ch mạng. Biết được tin Ngọc dẫn đường cho giặc Ph&aacute;p lẻn đ&aacute;nh qu&acirc;n du k&iacute;ch, Thơm đ&atilde; luồn rừng đi suốt đ&ecirc;m đến b&aacute;o cho họ kịp thời đối ph&oacute;. L&uacute;c trở về, Thơm gặp Ngọc v&agrave; bị y bắn. Nhưng ch&iacute;nh Ngọc lại bị tr&uacute;ng đạn của giặc Ph&aacute;p v&agrave; chết.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 166 SGK ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Trong c&aacute;c lớp kịch n&agrave;y, t&aacute;c giả đ&atilde; x&acirc;y dựng được một t&igrave;nh huống bất ngờ, gay cấn. Đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh huống n&agrave;o? T&igrave;nh huống ấy c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o trong việc thể hiện xung đột v&agrave; ph&aacute;t triển của h&agrave;nh động kịch?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- T&igrave;nh huống: trong l&uacute;c lẩn trốn sự truy l&ugrave;ng của Ngọc v&agrave; đồng bọn, Th&aacute;i v&agrave; Cửu lại chạy đ&uacute;ng v&agrave;o nh&agrave; Ngọc, l&uacute;c ấy chỉ c&oacute; một m&igrave;nh Thơm ở nh&agrave;. T&igrave;nh huống n&agrave;y khiến Thơm phải dứt kho&aacute;t lựa chọn bằng việc che giấu hai người.&nbsp;N&oacute;i r&otilde; hơn l&agrave; Thơm đ&atilde; đứng hẳn về ph&iacute;a c&aacute;ch mạng. T&igrave;nh huống n&agrave;y cũng cho Thơm thấy r&otilde; bộ mặt phản động của chồng m&igrave;nh.</p> <p>- T&aacute;c dụng thể hiện xung đột: xung đột n&agrave;y diễn ra giữa l&uacute;c cuộc khởi nghĩa bị đ&agrave;n &aacute;p kẻ th&ugrave; đang r&aacute;o riết truy l&ugrave;ng những chiến sĩ C&aacute;ch mạng. Xung đột kịch đoạn n&agrave;y c&ograve;n diễn ra ngay trong nh&acirc;n vật Thơm v&agrave; đ&atilde; c&oacute; bước quyết định khiến c&ocirc; đ&atilde; lựa chọn l&agrave; đứng về ph&iacute;a c&aacute;ch mạng.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 166 SGK ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch t&acirc;m trạng v&agrave; h&agrave;nh động của nh&acirc;n vật Thơm. (Ch&uacute; &yacute;: ho&agrave;n cảnh của nh&acirc;n vật, t&acirc;m trạng v&agrave; th&aacute;i độ của Thơm với chồng, h&agrave;nh động của c&ocirc; cứu Th&aacute;i, Cửu.)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Ho&agrave;n cảnh Thơm: quen cuộc sống an nh&agrave;n, được chồng chiều chuộng, mặc d&ugrave; cha v&agrave; em trai theo c&aacute;ch mạng th&igrave; c&ocirc; vẫn đứng ngo&agrave;i khởi nghĩa. Cha v&agrave; em trai hi sinh, mẹ h&oacute;a đi&ecirc;n, chỉ c&ograve;n Ngọc l&agrave; người th&acirc;n nhưng y lại ch&iacute;nh l&agrave; phản động.</p> <p>- T&acirc;m trạng:</p> <p>+ Sự &acirc;n hận, day dứt của Thơm: người cha l&uacute;c hi sinh, những lời cuối c&ugrave;ng của &ocirc;ng, khẩu s&uacute;ng trao lại cho Thơm, sự hi sinh của em trai, h&igrave;nh ảnh người mẹ h&oacute;a đi&ecirc;n &aacute;m ảnh c&ocirc;</p> <p>+ Sự nghi ngờ của c&ocirc; đối với Ngọc tăng: Thơm d&ograve; x&eacute;t nhưng Ngọc lảng tr&aacute;nh, c&ocirc; kh&ocirc;ng dễ g&igrave; từ bỏ cuộc sống nh&agrave;n nh&atilde; m&agrave; chồng tạo ra</p> <p>+ T&igrave;nh huống bất ngờ xảy ra: Th&aacute;i v&agrave; Cửu chạy trốn v&agrave;o nh&agrave; c&ocirc;, c&ocirc; phải lựa chọn giữa việc b&aacute;o cho chồng biết hoặc che dấu cho hai chiến sĩ c&aacute;ch mạng</p> <p>&rarr; Đặt nh&acirc;n vật v&agrave;o t&igrave;nh huống gay cấn, căng thẳng để bộc lộ đời sống nội t&acirc;m, nỗi day dứt, đau x&oacute;t, &acirc;n hận của Thơm để nh&acirc;n vật lựa chọn đứng hẳn về ph&iacute;a c&aacute;ch mạng</p> <p>- T&aacute;c giả khẳng định ngay cả khi cuộc đấu tranh bị đ&agrave;n &aacute;p khốc liệt, c&aacute;ch mạng vẫn kh&ocirc;ng bị ti&ecirc;u diệt do sự bảo vệ, che chở của người d&acirc;n.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 166 SGK ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <div id="box-content"> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c nh&acirc;n vật Ngọc, Th&aacute;i, Cửu. Ch&uacute; &yacute; những điểm sau:</p> <p>- Bằng những thủ ph&aacute;p n&agrave;o t&aacute;c giả đ&atilde; để cho nh&acirc;n vật Ngọc bộc lộ bản chất của y, v&agrave; đ&oacute; l&agrave; bản chất g&igrave;?</p> <p>- Những n&eacute;t nổi r&otilde; trong t&iacute;nh c&aacute;ch của Th&aacute;i, của Cửu l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Ngọc: Đến đ&acirc;y, Ngọc đ&atilde; lộ r&otilde; nhất bản chất của y. L&agrave; anh nho lại thấp k&eacute;m, Ngọc nu&ocirc;i tham vọng ngoi l&ecirc;n t&igrave;m được địa vị, quyền lực v&agrave; tiền t&agrave;i.&nbsp;Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, bộ m&aacute;y cai trị bị đ&aacute;nh đổ, Ngọc th&ugrave; hận c&aacute;ch mạng. Y nhất quyết l&agrave;m tay sai cho giặc, dẫn qu&acirc;n Ph&aacute;p về đ&aacute;nh trường Vũ Lăng căn cứ của cuộc khởi nghĩa. Y ra sức l&ugrave;ng sục những người c&aacute;ch mạng nhất l&agrave; Th&aacute;i v&agrave; Cửu. Cố che giấu với Thơm, Ngọc c&agrave;ng chiều chuộng vợ. Nhưng t&acirc;m địa hắn cứ lộ ra trước Thơm. Ngọc l&agrave; một nh&acirc;n vật phản diện kh&ocirc;ng đơn giản.</p> <p>- Th&aacute;i v&agrave; Cửu: Trong t&igrave;nh thế nguy nan, bị giặc truy đuổi phải chạy nhầm v&agrave;o nh&agrave; Ngọc, Th&aacute;i vẫn b&igrave;nh tĩnh, s&aacute;ng suốt khiến Thơm tin v&agrave;o những người c&aacute;ch mạng. C&ograve;n Cửu n&oacute;ng nảy, thiếu sự ch&iacute;n chắn. Anh nghi ngờ Thơm, m&atilde;i khi được Thơm cứu tho&aacute;t anh mới hiểu v&agrave; tin c&ocirc;.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong><strong>C&acirc;u 4 (Trang 166 SGK ngữ văn 9, Tập 2)</strong></strong></p> <p>Nhận x&eacute;t về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong c&aacute;c lớp kịch n&agrave;y, ch&uacute; &yacute; c&aacute;c phương diện x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống, tổ chức đối thoại, biểu hiện t&acirc;m l&iacute; v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Thể hiện xung đột: xung đột cơ bản của vở kịch đến hồi bốn đ&atilde; bộc lộ gay gắt trong sự đối đầu giữa Ngọc với Th&aacute;i, Cửu, trong ho&agrave;n cảnh cuộc khởi nghĩa bị đ&agrave;n &aacute;p v&agrave; Ngọc c&ugrave;ng đồng bọn đang truy l&ugrave;ng những người c&aacute;ch mạng. Đồng thời xung đột kịch cũng diễn ra trong nội t&acirc;m nh&acirc;n vật Thơm, th&uacute;c đẩy diễn biến t&acirc;m trạng nh&acirc;n vật để đi tới bước ngoặt quan trọng.</p> <p>- X&acirc;y dựng t&igrave;nh huống: t&igrave;nh huống &eacute;o le, bất ngờ, bộc lộ r&otilde; xung đột v&agrave; th&uacute;c đẩy h&agrave;nh động kịch ph&aacute;t triển.</p> <p>- Ng&ocirc;n ngữ đối thoại: t&aacute;c giả đ&atilde; tổ chức được c&aacute;c đối thoại với những nhịp điệu, giọng điệu kh&aacute;c nhau, ph&ugrave; hợp với từng giai đoạn của h&agrave;nh động kịch, (đối thoại giữa Th&aacute;i, Cửu với Thơm của lớp II c&oacute; nhịp điệu căng thẳng gấp g&aacute;p, giọng lo lắng, hồi hộp). Đối thoại đ&atilde; bộc lộ nội t&acirc;m v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật (đặc biệt ở lớp III).</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>LUYỆN TẬP</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 166 SGK ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Chia mỗi nh&oacute;m bốn em, tập đọc v&agrave; ph&acirc;n vai theo c&aacute;c nh&acirc;n vật trong tr&iacute;ch đoạn kịch n&agrave;y.</p> <p>HS tự l&agrave;m.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 166 SGK ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p> <p>Đọc kĩ lại ch&uacute; th&iacute;ch (**) về kịch ở b&agrave;i n&agrave;y, vận dụng để x&aacute;c định thể loại của những vở kịch m&agrave; em đ&atilde; học hoặc được xem.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="246"> <p align="center"><strong>T&ecirc;n vở kịch</strong></p> </td> <td valign="top" width="144"> <p align="center"><strong>Thể loại</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="246"> <p>Bắc Sơn</p> </td> <td valign="top" width="144"> <p>Ch&iacute;nh kịch</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="246"> <p>T&ocirc;i v&agrave; ch&uacute;ng ta</p> </td> <td valign="top" width="144"> <p>Ch&iacute;nh kịch</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="246"> <p>Romeo v&agrave; Juliet</p> </td> <td valign="top" width="144"> <p>Bi kịch</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="246"> <p>Ch&egrave;o Quan &Acirc;m Thị K&iacute;nh</p> </td> <td valign="top" width="144"> <p>Kịch h&aacute;t</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="246"> <p>Quan lớn về l&agrave;ng</p> </td> <td valign="top" width="144"> <p>Kịch h&aacute;t</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài