3. Quang Trung đại phá quân Thanh
Sau khi đọc
<p><strong>Sau khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đoạn trích có th&ecirc;̉ chia thành m&acirc;́y ph&acirc;̀n? N&ecirc;u n&ocirc;̣i dung chính của từng ph&acirc;̀n.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc to&agrave;n bộ văn bản để x&aacute;c định bố cục của b&agrave;i.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Đoạn tr&iacute;ch c&oacute; thể chia ra l&agrave;m 3 phần:</p> <p>- Phần 1 (Từ đầu đến &ldquo;&hellip;ng&agrave;y 25 th&aacute;ng chạp năm Mậu th&acirc;n 1788&rdquo;): Khi nghe tin Qu&acirc;n Thanh đ&atilde; đ&oacute;ng chiếm th&agrave;nh Thăng Long, Bắc B&igrave;nh Vương Nguyễn Huệ đ&atilde; l&ecirc;n ng&ocirc;i Ho&agrave;ng đế rồi th&acirc;n chinh cầm qu&acirc;n dẹp giặc.</p> <p>- Phần 2 (Tiếp theo đến &ldquo;&hellip;.tiến binh đến Thăng Long, rồi k&eacute;o v&agrave;o th&agrave;nh&rdquo;): Kể về cuộc h&agrave;nh qu&acirc;n thần tốc c&ugrave;ng chiến thắng lừng lẫy m&agrave; nghĩa qu&acirc;n T&acirc;y Sơn đ&atilde; d&agrave;nh được</p> <p>- Phần 3 (C&ograve;n lại): N&oacute;i đến sự thất bại của qu&acirc;n Thanh, t&igrave;nh trạng thảm hại của vua t&ocirc;i L&ecirc; Chi&ecirc;u Thống.</p> <p><strong>Sau khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em hãy li&ecirc;̣t k&ecirc; những nh&acirc;n v&acirc;̣t và sự ki&ecirc;̣n lịch sử được tác giả đ&ecirc;̀ c&acirc;̣p trong văn bản.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Theo d&otilde;i văn bản để x&aacute;c định những nh&acirc;n v&acirc;̣t và sự ki&ecirc;̣n lịch sử được tác giả đ&ecirc;̀ c&acirc;̣p.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Nh&acirc;n vật được đề cập: Quang Trung, La Sơn Phu tử Nguy&ecirc;̃n Thi&ecirc;́p, Ng&ocirc; Văn Sở, L&ecirc; Chi&ecirc;u Th&ocirc;́ng, T&ocirc;n Sĩ Nghị,...</p> <p>- Sự kiện lịch sử: ng&agrave;y 25 th&aacute;ng Chạp năm Mậu Th&acirc;n, Nguyễn Huệ l&ecirc;n ng&ocirc;i ho&agrave;ng đế, lấy hiệu l&agrave; Quang Trung, chỉ huy qu&acirc;n tiến ra Bắc ti&ecirc;u diệt qu&acirc;n Thanh; đ&ecirc;m 30 Tết, qu&acirc;n ta vượt s&ocirc;ng Gi&aacute;n ti&ecirc;u diệt gọn qu&acirc;n địch ở đồn tiền ti&ecirc;u; đ&ecirc;m m&ugrave;ng 3 Tết, bao v&acirc;y ti&ecirc;u diệt đồn H&agrave; Hồi; đ&ecirc;m m&ugrave;ng 5 Tết, qu&acirc;n ta tấn c&ocirc;ng v&agrave; hạ đồn Ngọc Hồi; qu&acirc;n Thanh thất bại thảm hại, T&ocirc;n Sĩ Nghị v&agrave; L&ecirc; Chi&ecirc;u Thống th&aacute;o chạy;...</p> <p><strong>Sau khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tìm những chi ti&ecirc;́t ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u mi&ecirc;u tả thái đ&ocirc;̣, lời nói và hành đ&ocirc;̣ng của Bắc Bình Vương khi nghe tin báo qu&acirc;n Thanh x&acirc;m lược nước ta. Những chi ti&ecirc;́t đó cho th&acirc;́y đặc đi&ecirc;̉m tính cách gì của nh&acirc;n v&acirc;̣t?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để t&igrave;m c&aacute;c chi ti&ecirc;́t ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u mi&ecirc;u tả thái đ&ocirc;̣, lời nói và hành đ&ocirc;̣ng của Bắc Bình Vương khi nghe tin báo qu&acirc;n Thanh x&acirc;m lược nước ta. Từ đ&oacute;, x&aacute;c định đặc điểm t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Khi nghe tin b&aacute;o qu&acirc;n Thanh x&acirc;m lược nước ta, Bắc B&igrave;nh Vương giận lắm, cho họp tướng sĩ, định th&acirc;n chinh cầm qu&acirc;n đi ngay; l&ecirc;n ng&ocirc;i ho&agrave;ng đế, tiến qu&acirc;n ra Bắc dẹp giặc; trưng cầu &yacute; kiến của người hiền t&agrave;i; tuyển mộ qu&acirc;n l&iacute;nh ở Nghệ An, duyệt binh, y&ecirc;n ủi qu&acirc;n l&iacute;nh, vạch ra kế hoạch đ&aacute;nh giặc;... C&aacute;c chi tiết đ&oacute; cho thấy Quang Trung l&agrave; một người c&oacute; tr&iacute; tuệ s&aacute;ng suốt, nhạy b&eacute;n; h&agrave;nh động mạnh mẽ, dứt kho&aacute;t, tự tin; điều binh khiển tướng t&agrave;i t&igrave;nh, sử dụng chiến lược, chiến thuật hợp l&iacute;, độc đ&aacute;o trong kế s&aacute;ch đ&aacute;nh giặc; c&oacute; &yacute; ch&iacute; tự h&agrave;o, tự t&ocirc;n d&acirc;n tộc v&agrave; tinh thần quyết chiến, quyết thắng;...</p> <p><strong>Sau khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>N&ecirc;u cảm nh&acirc;̣n của em v&ecirc;̀ nh&acirc;n v&acirc;̣t vua Quang Trung được khắc họa trong đoạn trích, qua đó nh&acirc;̣n xét cảm hứng của các tác giả đ&ocirc;́i với vị anh hùng d&acirc;n t&ocirc;̣c này.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ đoạn tr&iacute;ch v&agrave; n&ecirc;u cảm nhận của em về nh&acirc;n vật Quang Trung.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Ở ph&acirc;̀n 1, vua Quang Trung hi&ecirc;̣n l&ecirc;n là m&ocirc;̣t người chính trực, thẳng thắn, hành đ&ocirc;̣ng quy&ecirc;́t đoán, sáng su&ocirc;́t, nhạy bén (ngay khi m&acirc;́y chục vạn qu&acirc;n Thanh do T&ocirc;n Sĩ Nghị kéo vào nước ta, th&ecirc;́ giặc đang mạnh, tình th&ecirc;́ kh&acirc;̉n c&acirc;́p, &ocirc;ng đã l&ecirc;n ng&ocirc;i hoàng đ&ecirc;́ đ&ecirc;̉ trở n&ecirc;n chính danh khi t&acirc;̣p hợp lực lượng; sáng su&ocirc;́t trong vi&ecirc;̣c nh&acirc;̣n định tình hình địch, ta&hellip;)</p> <p>- Ở ph&acirc;̀n 2, Quang Trung hi&ecirc;̣n l&ecirc;n với vẻ đẹp của người anh hùng trong chi&ecirc;́n tr&acirc;̣n, người có t&acirc;̀m nhìn chi&ecirc;́n lược, ý chí quy&ecirc;́t t&acirc;m bảo v&ecirc;̣ đ&ocirc;̣c l&acirc;̣p d&acirc;n t&ocirc;̣c; có tài c&acirc;̀m qu&acirc;n, ti&ecirc;n đoán chính xác, dùng binh bi&ecirc;́n hóa, b&acirc;́t ngờ, đóng vai trò quy&ecirc;́t định trong chi&ecirc;́n thắng th&acirc;̀n t&ocirc;́c đại phá qu&acirc;n Thanh&hellip;</p> <p>=&gt; Nh&acirc;̣n xét cảm hứng của tác giả đ&ocirc;́i với vị anh hùng d&acirc;n t&ocirc;̣c này: kh&ocirc;ng gi&acirc;́u n&ocirc;̉i giọng đi&ecirc;̣u ngợi ca khi nói v&ecirc;̀ trí tu&ecirc;̣, chi&ecirc;́n lược của vua Quang Trung. Y&ecirc;u nước, tự hào d&acirc;n t&ocirc;̣c - đó là ngu&ocirc;̀n cảm hứng mạnh mẽ của các t&acirc;́c giả khi x&acirc;y dựng nh&acirc;n v&acirc;̣t người anh hùng ki&ecirc;̣t xu&acirc;́t này. Dù Ng&ocirc; gia văn pahis là những cựu th&acirc;̀n, chịu ơn s&acirc;u nặng của nhà L&ecirc;, nhưng là những trí thức có lương t&acirc;m, họ đã nhìn lịch sử bằng cái nhìn khách quan, trung thực. Vì th&ecirc;́, qua ngòi bút của các tác giả, &ocirc;ng vua nhà L&ecirc; trở n&ecirc;n h&ecirc;́t sức hèn hạ, nhu nhược, ngược lại, hoàng đ&ecirc;́ Quang Trung hi&ecirc;̣n ra với những ph&acirc;̉m ch&acirc;́t của m&ocirc;̣t anh hùng d&acirc;n t&ocirc;̣c.</p> <p><strong>Sau khi đọc 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Nh&acirc;n v&acirc;̣t L&ecirc; Chi&ecirc;u Th&ocirc;́ng được khắc họa rõ nét qua những chi ti&ecirc;́t ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u nào? Ph&acirc;n tích m&ocirc;̣t chi ti&ecirc;́t đặc sắc, th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n rõ bản ch&acirc;́t của nh&acirc;n v&acirc;̣t L&ecirc; Chi&ecirc;u Th&ocirc;́ng, qua đó th&acirc;́y được thái đ&ocirc;̣ của tác giả đ&ocirc;́i với nh&acirc;n v&acirc;̣t này.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc văn bản, x&aacute;c định c&aacute;c chi tiết khắc họa nh&acirc;n vật L&ecirc; Chi&ecirc;u Thống. V&agrave; chọn 1 chi tiết đặc sắc để ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Nh&acirc;n v&acirc;̣t L&ecirc; Chi&ecirc;u Th&ocirc;́ng được khắc họa rõ nét qua những chi ti&ecirc;́t:&nbsp;<em>Vua L&ecirc; ở trong đi&ecirc;̣n, nghe tin có vi&ecirc;̣c bi&ecirc;́n &acirc;́y, v&ocirc;̣i vã cùng bọn L&ecirc; Quýnh, Trịnh Hi&ecirc;́n đưa thái h&acirc;̣u ra ngoài; g&acirc;́p rút chạy đ&ecirc;́n Nghi Tàm, thình lình gặp được chi&ecirc;́c thuy&ecirc;̀n đánh cá, v&ocirc;̣i cướp l&acirc;́y r&ocirc;̀i chèo sang bờ bắc; đ&ecirc;m ngày đi g&acirc;́p, kh&ocirc;ng dám nghỉ ngơi; cùng ăn với bọn Quýnh, Hi&ecirc;́n ở m&acirc;m dưới; cùng nhìn nhau than thở, oán gi&acirc;̣n chảy nước mắt&hellip;</em></p> <p>=&gt; Ph&acirc;n t&iacute;ch: Vua L&ecirc; Chi&ecirc;u Thống v&agrave; bề t&ocirc;i trung th&agrave;nh chỉ v&igrave; lợi &iacute;ch ri&ecirc;ng của d&ograve;ng họ m&agrave; m&ugrave; qu&aacute;ng &ldquo;c&otilde;ng rắn cắn g&agrave; nh&agrave;&rdquo;, cấu kết với nh&agrave; Thanh, để rồi đặt vận mệnh của d&acirc;n tộc v&agrave;o tay kẻ th&ugrave; phương Bắc vốn kh&ocirc;ng đội trời chung. L&ecirc; Chi&ecirc;u Thống kh&ocirc;ng xứng đ&aacute;ng với vị thế của bậc qu&acirc;n vương. Kết cục &ocirc;ng phải trả gi&aacute; l&agrave; chịu chung số phận thảm hại của kẻ vong quốc: &ldquo;chạy b&aacute;n sống, b&aacute;n chết&rdquo;, nhịn đ&oacute;i để trốn, &ocirc;ng c&ugrave;ng kẻ cầu cạnh chỉ biết &ldquo;nh&igrave;n nhau than thở, o&aacute;n giận chảy nước mắt&rdquo;. Bằng một giọng văn chậm r&atilde;i t&aacute;c giả đ&atilde; gợi l&ecirc;n sự thảm bại của bọn vua t&ocirc;i phản nước, hại d&acirc;n L&ecirc; Chi&ecirc;u Thống. Mặt kh&aacute;c, đ&oacute; cũng l&agrave; t&acirc;m trạng ngậm ng&ugrave;i của người cầm b&uacute;t trước h&igrave;nh ảnh của một bậc đế vương nhu nhược trong lịch sử nước nh&agrave;.</p> <p><strong>Sau khi đọc 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Sự đ&ocirc;́i l&acirc;̣p giữa hai nh&acirc;n v&acirc;̣t Quang Trung và L&ecirc; Chi&ecirc;u Th&ocirc;́ng, giữa qu&acirc;n T&acirc;y Sơn và qu&acirc;n Thanh có tác dụng như th&ecirc;́ nào trong vi&ecirc;̣c th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n chủ đ&ecirc;̀ của đoạn trích? Hãy khái quát chủ đ&ecirc;̀ đó.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>X&aacute;c định chủ đề đoạn tr&iacute;ch v&agrave; chỉ ra t&aacute;c dụng của sự đ&ocirc;́i l&acirc;̣p giữa hai nh&acirc;n v&acirc;̣t Quang Trung và L&ecirc; Chi&ecirc;u Th&ocirc;́ng, giữa qu&acirc;n T&acirc;y Sơn và qu&acirc;n Thanh trong vi&ecirc;̣c th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n chủ đ&ecirc;̀ đ&oacute;.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Hình ảnh vua Quang Trung oai phong, mạnh mẽ; giàu tinh th&acirc;̀n tự t&ocirc;n d&acirc;n t&ocirc;̣c, x&ocirc;ng pha tr&acirc;̣n mạc làm nức lòng qu&acirc;n sĩ, tạo ni&ecirc;̀m tin quy&ecirc;́t chi&ecirc;́n, quy&ecirc;́t thắng. Ngược lại, L&ecirc; Chi&ecirc;u Th&ocirc;́ng hi&ecirc;̣n ra là kẻ hèn nhát, vì sự s&ocirc;́ng của bản th&acirc;n mà sẵn sàng bán nước. Hình ảnh đ&ocirc;̣i qu&acirc;n T&acirc;y Sơn dũng mãnh, tr&ecirc;n dưới m&ocirc;̣t lòng, chi&ecirc;́n đ&acirc;́u x&acirc;̉ th&acirc;n vì nghi&ecirc;̣p lớn, sức mạnh v&ocirc; địch, chi&ecirc;́n thắng vang d&ocirc;̣i, đ&ocirc;́i l&acirc;̣p với qu&acirc;n Thanh th&acirc;́t bại nhục nhã, gi&acirc;̃m đạp l&ecirc;n nhau chạy tr&ocirc;́n&hellip;</p> <p>- Sự đối lập đó đã góp ph&acirc;̀n quan trọng giúp tác giả nh&acirc;́n mạnh, t&ocirc; đ&acirc;̣m, làm n&ocirc;̉i b&acirc;̣t chủ đ&ecirc;̀ đoạn trích. =&gt; Qua đ&oacute; ca ngợi người anh hùng Nguy&ecirc;̃n Hu&ecirc;̣ với chi&ecirc;́n c&ocirc;ng th&acirc;̀n t&ocirc;́c đại phá qu&acirc;n Thanh, đ&ocirc;̀ng thời ph&ecirc; phán, t&ocirc;́ cáo những kẻ cướp nước và bán nước.</p> <p><strong>Sau khi đọc 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 24, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Ở đoạn trích này, những y&ecirc;́u t&ocirc;́ đặc trưng nào của truy&ecirc;̣n lịch sử đã được tác giả sử dụng? Nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n lịch sử của tác giả.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>X&aacute;c định c&aacute;c yếu tố đặc trưng của truyện lịch sử v&agrave; nhận x&eacute;t nghệ thuật kể chuyện lịch sử.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- B&ocirc;́i cảnh: tái hi&ecirc;̣n những sự ki&ecirc;̣n, nh&acirc;n v&acirc;̣t có th&acirc;̣t ở m&ocirc;̣t thời kì, m&ocirc;̣t giai đoạn lịch sử cụ th&ecirc;̉: chi&ecirc;́n thắng mùa xu&acirc;n năm Kỉ D&acirc;̣u (1789), Quang Trung đánh tan 29 vạn qu&acirc;n Thanh =&gt; Nhờ khả năng tưởng tượng, hư c&acirc;́u và mi&ecirc;u tả của nhà văn, b&ocirc;́i cảnh của m&ocirc;̣t thời đại trong quá khứ trở n&ecirc;n s&ocirc;́ng đ&ocirc;̣ng như đang di&ecirc;̃n ra trước mắt</p> <p>- Nh&acirc;n v&acirc;̣t: khá phong phú, t&acirc;̣p trung khắc họa những nh&acirc;n v&acirc;̣t n&ocirc;̉i ti&ecirc;́ng như vua chúa, anh hùng, các vị tướng c&acirc;̀m qu&acirc;n &ndash; những con người có vai trò quan trọng đ&ocirc;́i với đời s&ocirc;́ng của c&ocirc;̣ng đ&ocirc;̀ng, d&acirc;n t&ocirc;̣c, trong đó, Quang Trung, L&ecirc; Chi&ecirc;u Th&ocirc;́ng là những nh&acirc;n v&acirc;̣t ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u</p> <p>- C&ocirc;́t truy&ecirc;̣n: được x&acirc;y dựng tr&ecirc;n cơ sở các sự ki&ecirc;̣n từng xảy ra; tuy nhi&ecirc;n, các tác giả đã tái tạo, hư c&acirc;́u, sắp x&ecirc;́p theo dụng ý ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t của mình nhằm th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n chủ đ&ecirc;̀ tư tưởng.</p> <p>- Ng&ocirc;n ngữ: được mi&ecirc;u tả khá thành c&ocirc;ng, phù hợp với đặc đi&ecirc;̉m của thời đại, vị th&ecirc;́ xã h&ocirc;̣i và tính cách của từng nh&acirc;n v&acirc;̣t</p> <p><strong>Sau khi đọc Vi&ecirc;́t</strong></p> <p><strong>(trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 7 &ndash; 9 c&acirc;u) n&ecirc;u cảm nh&acirc;̣n v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t chi ti&ecirc;́t trong văn bản&nbsp;<em>Quang Trung đại phá qu&acirc;n Thanh&nbsp;</em>đ&ecirc;̉ lại cho em &acirc;́n tượng s&acirc;u sắc nh&acirc;́t.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Chọn ra chi tiết em ấn tượng nhất v&agrave; viết đoạn văn n&ecirc;u cảm nhận từ 7-9 c&acirc;u.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Mờ s&aacute;ng ng&agrave;y m&ugrave;ng 5 Tết, qu&acirc;n ta đ&aacute;nh đồn Ngọc Hồi - Thanh Tr&igrave; - H&agrave; Nội. Đ&acirc;y l&agrave; đồn quan trọng nhất của địch với h&agrave;ng vạn qu&acirc;n tinh nhuệ đ&oacute;ng giữ. Đồn lũy được x&acirc;y đắp ki&ecirc;n cố, xung quanh đều cắm ch&ocirc;ng sắt v&agrave; ch&ocirc;n địa l&ocirc;i d&agrave;y đặc. Vua Quang Trung thấy thế, truyền lấy s&aacute;u chục tấm v&aacute;n, cứ gh&eacute;p liền ba tấm l&agrave;m th&agrave;nh một bức, b&ecirc;n ngo&agrave;i lấy rơm dấp nước phủ k&iacute;n, tất cả l&agrave; hai mươi bức. Đoạn k&eacute;n hạng l&iacute;nh khoẻ mạnh, cứ mười người khi&ecirc;ng một bức, lưng giắt đao ngắn, hai mươi người kh&aacute;c đều cầm binh kh&iacute; theo sau, d&agrave;n th&agrave;nh trận chữ "nhất". Qu&acirc;n Thanh nổ s&uacute;ng bắn ra, chẳng tr&uacute;ng người n&agrave;o cả. Nh&acirc;n c&oacute; gi&oacute; bắc, qu&acirc;n Thanh liền d&ugrave;ng ống phun kh&oacute;i lửa, toả kh&oacute;i m&ugrave; trời, c&aacute;ch gang tấc kh&ocirc;ng thấy g&igrave; h&ograve;ng l&agrave;m qu&acirc;n Nam rối loạn. Kh&ocirc;ng ngờ trong chốc l&aacute;t sau đ&oacute;, trời chuyến gi&oacute;, kẻ địch th&agrave;nh ra tự đốt m&igrave;nh. Vua Quang Trung liền gấp r&uacute;t sai dội khi&ecirc;ng v&aacute;n vừa che vừa x&ocirc;ng thẳng l&ecirc;n trước. Khi gươm gi&aacute;o hai b&ecirc;n đ&atilde; chạm nhau th&igrave; quăng v&aacute;n xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn ch&eacute;m bừa, những người cầm binh kh&iacute; theo sau cũng nhất tề x&ocirc;ng tới m&agrave; đ&aacute;nh. Qu&acirc;n Thanh kh&ocirc;ng chống đỡ nổi, bỏ chạy t&aacute;n loạn, gi&agrave;y x&eacute;o l&ecirc;n nhau m&agrave; chết, th&acirc;y ngổn ngang đầy đồng, m&aacute;u chảy th&agrave;nh suối. Trước đ&oacute; nh&agrave; vua T&acirc;y Sơn đ&atilde; sai một to&aacute;n qu&acirc;n theo bờ đ&ecirc; Y&ecirc;n Duy&ecirc;n k&eacute;o l&ecirc;n, mở cờ gi&oacute;ng trống để l&agrave;m nghi binh ở ph&iacute;a đ&ocirc;ng. Đến l&uacute;c đ&oacute;, qu&acirc;n Thanh lại c&agrave;ng sợ t&igrave;m lối tắt đế trốn. Chợt lại thấy voi từ Đại &Aacute;ng tới, qu&acirc;n Thanh đều hết hồn hết v&iacute;a, vội trốn xuống Đầm Mực, l&agrave;ng Quỳnh Đ&ocirc;. Qu&acirc;n T&acirc;y Sơn l&ugrave;a voi cho gi&agrave;y đạp chết h&agrave;ng vạn người.</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài