1. Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Sau khi đọc
<p><strong>Sau khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1&nbsp;(trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tóm tắt n&ocirc;̣i dung của văn bản và cho bi&ecirc;́t c&acirc;u chuy&ecirc;̣n dựa tr&ecirc;n b&ocirc;́i cảnh của sự ki&ecirc;̣n lịch sử nào.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ to&agrave;n bộ văn bản v&agrave; t&oacute;m tắt ngắn gọn nội dung.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>*T&oacute;m tắt:</p> <p>- Tại bến B&igrave;nh Than, vua Trần v&agrave; c&aacute;c vương hầu họp b&agrave;n kế s&aacute;ch đối ph&oacute; với qu&acirc;n x&acirc;m lược.</p> <p>- V&igrave; chưa đủ tuổi, kh&ocirc;ng được dự họp, Trần Quốc Toản cảm thấy nhục nh&atilde;, chỉ muốn gặp vua để b&agrave;y tỏ chủ kiến của m&igrave;nh l&agrave; kh&ocirc;ng chấp nhận ho&agrave; ho&atilde;n.</p> <p>- Do n&oacute;ng l&ograve;ng muốn gặp vua, Trần Quốc Toản định vượt qua h&agrave;ng r&agrave;o qu&acirc;n cấm vệ để đến nơi vua quan họp b&agrave;n; bị ngăn cản, đ&atilde; xảy ra xung đột.</p> <p>- Khi được gặp vua, Trần Quốc Toản n&oacute;i to c&acirc;u xin đ&aacute;nh. Vua Trần biết nỗi l&ograve;ng v&igrave; nước của ch&agrave;ng, đ&atilde; kh&ocirc;ng tr&aacute;ch phạt, c&ograve;n ban thưởng một quả cam.</p> <p>- Trần Quốc Toản quyết định trở về qu&ecirc; chi&ecirc;u mộ binh m&atilde;, thao luyện v&otilde; nghệ để xuất qu&acirc;n đ&aacute;nh giặc. Khi ch&agrave;ng xo&egrave; tay ra, quả cam đ&atilde; bị b&oacute;p n&aacute;t tự bao giờ.</p> <p>*Bối cảnh lịch sử: C&acirc;u chuyện được kể xảy ra v&agrave;o thời nh&agrave; Trần (thế kỉ XIII). L&uacute;c bấy giờ, nước ta phải đối mặt với qu&acirc;n Nguy&ecirc;n &ndash; một đội qu&acirc;n x&acirc;m lược hết sức h&ugrave;ng mạnh.</p> <p><strong>Sau khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2&nbsp;(trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hoài Văn H&acirc;̀u Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản có t&acirc;m trạng như th&ecirc;́ nào khi phải đứng tr&ecirc;n bờ nhìn quang cảnh m&ocirc;̣t sự ki&ecirc;̣n đặc bi&ecirc;̣t đang di&ecirc;̃n ra ở b&ecirc;́n Bình Than?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Theo d&otilde;i c&aacute;c t&igrave;nh tiết của văn bản, đặc biệt ch&uacute; &yacute; đến lời thoại v&agrave; những đoạn mi&ecirc;u tả t&acirc;m l&yacute; nh&acirc;n vật.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Khi bị qu&acirc;n Thánh Dực ngăn cản xu&ocirc;́ng b&ecirc;́n gặp vua, Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản đ&atilde; c&oacute; h&agrave;nh động kh&aacute;c thường l&agrave; &ldquo;x&ocirc; m&acirc;́y người lính Thánh Dực ngã chúi, xăm xăm xu&ocirc;́ng b&ecirc;́n&rdquo;; &ldquo;tu&ocirc;́t gươm, mắt trừng l&ecirc;n&rdquo; dọa chém người ngăn cản, đỏ mặt quát lớn trước mặt vi&ecirc;n tướng, múa tít gươm khi&ecirc;́n cho kh&ocirc;ng ai có th&ecirc;̉ đ&ecirc;́n g&acirc;̀n đ&ecirc;̉ cản bước mình&hellip;. L&yacute; do m&agrave; Quốc Toản c&oacute; những h&agrave;nh động phạm thượng như vậy l&agrave; v&igrave; ch&agrave;ng quá lo lắng cho đ&acirc;́t nước, căm thù giặc, nóng lòng mu&ocirc;́n tỏ bày chủ ki&ecirc;́n của mình với vua. Quốc Toản liều chết một phen, chỉ để n&oacute;i hai tiếng xin đ&aacute;nh.</p> <p><strong>Sau khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3&nbsp;(trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Khi bị qu&acirc;n Thánh Dực ngăn cản xu&ocirc;́ng b&ecirc;́n gặp vua, Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản có hành đ&ocirc;̣ng gì khác thường? Vì sao Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản có hành đ&ocirc;̣ng như v&acirc;̣y?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Theo d&otilde;i đoạn Trần Quốc Toản lao xuống bến gặp vua v&agrave; l&yacute; giải h&agrave;nh động của ch&agrave;ng</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Chứng kiến h&agrave;nh động v&agrave; nghe lời t&acirc;u b&agrave;y của Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo đ&atilde; gật đầu, mỉm cười nh&igrave;n Hưng Đạo Vương. Lời n&oacute;i của Quốc Toản cũng hợp với &yacute; của vua v&agrave; Hưng Đạo. Tuy rằng Quốc Toản phạm thượng, nhưng v&igrave; nể t&igrave;nh c&ograve;n trẻ, ho&agrave;n cảnh đ&aacute;ng thương, lại biết lo lắng cho vua, lo cho việc nước n&ecirc;n thứ tội, cho lui về l&agrave;m tr&ograve;n chữ hiếu phận l&agrave;m con. Sau đ&oacute;, vua khuy&ecirc;n giải, đ&ocirc;̣ng vi&ecirc;n Hoài Văn H&acirc;̀u m&ocirc;̣t cách nhẹ nhàng, c&ograve;n đ&iacute;ch th&acirc;n tặng ch&agrave;ng một quả cam s&agrave;nh ch&iacute;n mọng.&nbsp;</p> <p>- Th&aacute;i độ v&agrave; c&aacute;ch xử l&yacute; như tr&ecirc;n cho thấy đ&acirc;y l&agrave; một vị vua đức độ anh minh, vừa khoan dung, đ&ocirc;̣ lượng,&nbsp; x&eacute;t sự việc dựa tr&ecirc;n cả l&yacute; lẫn t&igrave;nh, tr&acirc;n trọng ch&iacute; kh&iacute; v&agrave; nỗi l&ograve;ng quan t&acirc;m đến việc d&acirc;n, việc nước của người trẻ.</p> <p><strong>Sau khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4&nbsp;(trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Chứng kiến h&agrave;nh động v&agrave; nghe lời t&acirc;u b&agrave;y của Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo c&oacute; th&aacute;i độ v&agrave; c&aacute;ch xử l&yacute; như thế n&agrave;o? Th&aacute;i độ v&agrave; c&aacute;ch xử l&yacute; đ&oacute; cho thấy điều g&igrave; ở vị vua n&agrave;y?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Theo d&otilde;i đoạn văn mi&ecirc;u tả h&agrave;nh động v&agrave; lời n&oacute;i vua ban để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Chứng kiến h&agrave;nh động v&agrave; nghe lời t&acirc;u b&agrave;y của Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo đ&atilde; gật đầu, mỉm cười nh&igrave;n Hưng Đạo Vương. Lời n&oacute;i của Quốc Toản cũng hợp với &yacute; của vua v&agrave; Hưng Đạo. Tuy rằng Quốc Toản phạm thượng, nhưng v&igrave; nể t&igrave;nh c&ograve;n trẻ, ho&agrave;n cảnh đ&aacute;ng thương, lại biết lo lắng cho vua, lo cho việc nước n&ecirc;n thứ tội, cho lui về l&agrave;m tr&ograve;n chữ hiếu phận l&agrave;m con. Sau đ&oacute;, vua khuy&ecirc;n giải, đ&ocirc;̣ng vi&ecirc;n Hoài Văn H&acirc;̀u m&ocirc;̣t cách nhẹ nhàng, c&ograve;n đ&iacute;ch th&acirc;n tặng ch&agrave;ng một quả cam s&agrave;nh ch&iacute;n mọng.&nbsp;</p> <p>- Th&aacute;i độ v&agrave; c&aacute;ch xử l&yacute; như tr&ecirc;n cho thấy đ&acirc;y l&agrave; một vị vua đức độ anh minh, vừa khoan dung, đ&ocirc;̣ lượng,&nbsp; x&eacute;t sự việc dựa tr&ecirc;n cả l&yacute; lẫn t&igrave;nh, tr&acirc;n trọng ch&iacute; kh&iacute; v&agrave; nỗi l&ograve;ng quan t&acirc;m đến việc d&acirc;n, việc nước của người trẻ.</p> <p><strong>Sau khi đọc 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5&nbsp;(trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Trong lời người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n đ&ocirc;i ch&ocirc;̃ xen vào những ý nghĩ th&acirc;̀m kín của nh&acirc;n v&acirc;̣t Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản. N&ecirc;u m&ocirc;̣t vài trường hợp và ph&acirc;n tích tác dụng của sự đan xen đó.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>T&igrave;m một số chi tiết đan xen những ý nghĩ th&acirc;̀m kín của nh&acirc;n v&acirc;̣t Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản trong lời người kể v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Trường hợp trong lời người kể c&oacute; đan xen &yacute; nghĩ thầm k&iacute;n của nh&acirc;n vật Trần Quốc Toản l&agrave;: &ldquo;Thì ra các con trai của Hưng Đạo Vương đ&ecirc;̀u có mặt. Những người em họ &acirc;́y, chẳng qua chỉ hơn Hoài Văn dăm sáu tu&ocirc;̉i!&nbsp;Cha ta m&acirc;́t sớm, n&ecirc;n ta mới phải đứng rìa nhục nhã th&ecirc;́ này!..&rdquo;</p> <p>=&gt; T&aacute;c dụng: Việc đan xen &yacute; nghĩ của nh&acirc;n vật trong lời kể khiến cho c&acirc;u chuyện trở n&ecirc;n sinh động v&agrave; ch&acirc;n thực hơn. Chứng tỏ người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n ng&ocirc;i thứ ba đ&ocirc;̀ng đi&ecirc;̣u, đ&ocirc;̀ng cảm với nh&acirc;n v&acirc;̣t. Những ước vọng, t&acirc;m tư của nh&acirc;n v&acirc;̣t cũng chính là đi&ecirc;̀u mà người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n mong mu&ocirc;́n</p> <p><strong>Sau khi đọc 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6&nbsp;(trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Những nét tính cách nào của Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n qua lời đ&ocirc;́i thoại với các nh&acirc;n v&acirc;̣t khác trong truy&ecirc;̣n?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Theo d&otilde;i từng lời thoại của nh&acirc;n vật để nhận biết được c&aacute;c n&eacute;t t&iacute;nh c&aacute;ch.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <table> <tbody> <tr> <td style="font-weight: 400;"> <p><strong>Cu&ocirc;̣c đ&ocirc;́i thoại</strong></p> </td> <td style="font-weight: 400;"> <p><strong>N&ocirc;̣i dung đ&ocirc;́i thoại</strong></p> </td> <td style="font-weight: 400;"> <p><strong>Nét tính cách được b&ocirc;̣c l&ocirc;̣</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="font-weight: 400;"> <p>Giữa Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản với qu&acirc;n Thánh Dực</p> </td> <td style="font-weight: 400;"> <p>hai b&ecirc;n cãi cọ, xung đ&ocirc;̣t nhau khi Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản vượt quá giới hạn cho phép</p> </td> <td style="font-weight: 400;"> <p>sự bức xúc, nóng nảy, thi&ecirc;́u ki&ecirc;̀m ch&ecirc;́, đi&ecirc;̀u có th&ecirc;̉ d&acirc;̃n đ&ecirc;́n nguy hi&ecirc;̉m</p> </td> </tr> <tr> <td style="font-weight: 400;"> <p>Giữa Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản với Chi&ecirc;u Thành Vương</p> </td> <td style="font-weight: 400;"> <p>hai b&ecirc;n đ&ocirc;́i đáp, làm rõ nguy&ecirc;n nh&acirc;n Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản đ&ecirc;́n b&ecirc;́n Bình Than g&acirc;y náo loạn</p> </td> <td style="font-weight: 400;"> <p>suy nghĩ chín chắn trước tình th&ecirc;́ đ&acirc;́t nước đ&ocirc;́i di&ecirc;̣n với họa ngoại x&acirc;m</p> </td> </tr> <tr> <td style="font-weight: 400;"> <p>Giữa Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản với vua Thi&ecirc;̣u Bảo</p> </td> <td style="font-weight: 400;"> <p>Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản đã nói được với vua đi&ecirc;̀u nung n&acirc;́u trong lòng; vua phán xử đ&ocirc;̣ lượng hành đ&ocirc;̣ng nóng nảy của Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản</p> </td> <td style="font-weight: 400;"> <p>mạnh mẽ, ngay thẳng, dám làm dám chịu, đặt v&acirc;̣n m&ecirc;̣nh đ&acirc;́t nước cao hơn tính mạng bản th&acirc;n</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Sau khi đọc 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7&nbsp;(trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Trong truy&ecirc;̣n này, ng&ocirc;n ngữ người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n và ng&ocirc;n ngữ nh&acirc;n v&acirc;̣t đ&ecirc;̀u mang đ&acirc;̣m màu sắc lịch sử. N&ecirc;u m&ocirc;̣t s&ocirc;́ ví dụ và cho bi&ecirc;́t tác dụng.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Để &yacute; tới ng&ocirc;n ngữ người kể v&agrave; ng&ocirc;n ngữ nh&acirc;n vật để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Ở lời người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n, xu&acirc;́t hi&ecirc;̣n các từ ngữ gọi đúng chức tước, địa vị, v&acirc;̣t dụng&hellip; của các nh&acirc;n v&acirc;̣t:&nbsp;quan gia, đ&acirc;́ng thi&ecirc;n tử, vương h&acirc;̀u, Hưng Đạo Vương, Chi&ecirc;u Minh Vương, Chi&ecirc;u Qu&ocirc;́c Vương, Hoài Văn H&acirc;̀u, qu&acirc;n Thánh Dực, thuy&ecirc;̀n ngự, đ&ocirc;̀ nghi trượng, người n&ocirc;̣i thị,...</p> <p>- Ng&ocirc;n ngữ đ&ocirc;́i thoại giữa các nh&acirc;n v&acirc;̣t: &ldquo;Qu&acirc;n pháp v&ocirc; th&acirc;n, h&acirc;̀u kh&ocirc;ng có ph&acirc;̣n sự ở đ&acirc;y, n&ecirc;n trở ra cho anh em làm vi&ecirc;̣c. Nhược bằng khinh thường phép nước, anh em t&acirc;́t phải chi&ecirc;́u theo thượng l&ecirc;̣nh&rdquo;; &ldquo;Ta xu&ocirc;́ng xin b&ecirc;̣ ki&ecirc;́n quan gia, kh&ocirc;ng kẻ nào được giữ ta lại. L&ocirc;i th&ocirc;i thì hãy nhìn lưỡi gươm này!&rdquo;</p> <p>=&gt; T&aacute;c dụng: Khiến cho c&acirc;u chuyện sinh động v&agrave; ch&acirc;n thực, l&agrave;m r&otilde; được bối cảnh lịch sử l&uacute;c bấy giờ, đưa người đọc nhập t&acirc;m v&agrave;o c&acirc;u chuyện được kể và làm n&ocirc;̉i b&acirc;̣t chủ đ&ecirc;̀ của tác ph&acirc;̉m</p> <p><strong>Sau khi đọc 8</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 8&nbsp;(trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hãy khái quát chủ đ&ecirc;̀ của văn bản và cho bi&ecirc;́t căn cứ vào đ&acirc;u em khái quát như v&acirc;̣y.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc lại văn bản v&agrave; kh&aacute;i qu&aacute;t chủ đề.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o nh&acirc;n vật ch&iacute;nh v&agrave; c&aacute;c t&igrave;nh tiết xảy ra trong c&acirc;u chuyện, c&oacute; thể kh&aacute;i qu&aacute;t chủ đề c&acirc;u chuyện: Văn bản th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n t&acirc;́m lòng y&ecirc;u nước, căm thù giặc của người anh hùng nhỏ tu&ocirc;̉i Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản, qua đó cho th&acirc;́y hào khí, tinh th&acirc;̀n ch&ocirc;́ng x&acirc;m lược của cha &ocirc;ng ta ở thời Tr&acirc;̀n.</p> <p><strong>Sau khi đọc Vi&ecirc;́t</strong></p> <p><strong>(trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 7 &ndash; 9 c&acirc;u) ph&acirc;n tích chi ti&ecirc;́t Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Toản bóp nát quả cam.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc lại văn bản, dựa v&agrave;o nội dung v&agrave; đ&aacute;p &aacute;n đọc hiểu để viết đoạn văn ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Chờ đợi qu&aacute; l&acirc;u tr&ecirc;n bến m&agrave; kh&ocirc;ng được gặp vua để xin đ&aacute;nh, Quốc Toản b&egrave;n x&ocirc;ng v&agrave;o thuyền rồng đ&ograve;i gặp vua để yết kiến v&agrave; n&oacute;i l&ecirc;n nguyện vọng của m&igrave;nh. Hiểu r&otilde; đầu đu&ocirc;i sự t&igrave;nh, vua cho ch&agrave;ng đứng dậy v&agrave; thứ tội. Ch&agrave;ng tuy đ&atilde; l&agrave;m tr&aacute;i ph&eacute;p nước, nhưng thấy Quốc Toản c&ograve;n trẻ m&agrave; đ&atilde; biết lo việc nước n&ecirc;n vua đ&atilde; ban cho ch&agrave;ng một quả cam. Việc ban thưởng quả cam cho thấy nh&agrave; vua rất t&aacute;n thưởng h&agrave;nh động n&agrave;y của ch&agrave;ng. Ấm ức v&igrave; bị vua xem thường l&agrave; trẻ con v&agrave; lo lắng nghĩ tới qu&acirc;n giặc vẫn đang ho&agrave;nh h&agrave;nh, lăm le đ&egrave; đầu cưỡi cổ d&acirc;n m&igrave;nh, Quốc Toản b&oacute;p n&aacute;t quả cam vua ban l&uacute;c n&agrave;o kh&ocirc;ng hay. Chi tiết n&agrave;y cũng cho thấy sự gan dạ, dũng cảm, phẩm chất anh h&ugrave;ng của Trần Quốc Toản.</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài