5. Thực hành tiếng Việt trang 113
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">5. Thực hành tiếng Việt trang 113</span></h3>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đặt trong ngữ cảnh cu&ocirc;̣c đ&ocirc;́i thoại được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ở bài ca dao s&ocirc;́ 2, nghĩa hàm &acirc;̉n của c&acirc;u &ldquo;<em>Chú chu&ocirc;̣t đi chợ đường xa/ Mua mắm mua mu&ocirc;́i gi&ocirc;̃ cha con mèo</em>&rdquo; là gì?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ ngữ liệu đ&atilde; cho v&agrave; dựa v&agrave;o ngữ cảnh để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>"Đi chợ đường xa", nghĩa l&agrave; chuột muốn n&oacute;i với m&egrave;o rằng m&igrave;nh đ&atilde; cao chạy xa bay rồi, kh&ocirc;ng t&oacute;m được đ&acirc;u! Mua mắm mua muối l&agrave; để muối mắm l&atilde;o m&egrave;o chăng? M&egrave;o tinh ranh nhưng chuột c&ograve;n tinh ranh hơn. Ở đ&acirc;y, chuột đ&atilde; biết d&ugrave;ng "gậy &ocirc;ng đập lưng &ocirc;ng", lấy ngay chuyện hỏi thăm của m&egrave;o để chửi m&egrave;o!</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Theo em, qua c&acirc;u ca dao &ldquo;Cưới em ba chum m&acirc;̣t ong/ Mười thúng mỡ mu&ocirc;̃i ba nong quýt đ&acirc;̀y&hellip;&rdquo;, anh học trò thực sự mu&ocirc;́n nói đi&ecirc;̀u gì?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ ngữ liệu đ&atilde; cho v&agrave; dựa v&agrave;o ngữ cảnh để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Anh học tr&ograve; muốn n&oacute;i nh&agrave; c&ocirc; g&aacute;i th&aacute;ch cưới cao m&agrave; điều kiện nh&agrave; anh học tr&ograve; kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng được. "ba chum mật ong","mười th&uacute;ng mỡ muỗi" l&agrave; những thứ kh&ocirc;ng c&oacute; thật nhằm chế giễu, tạo sự h&agrave;i hước của anh ch&agrave;ng học tr&ograve;.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Cho bi&ecirc;́t nghĩa hàm &acirc;̉n của những c&acirc;u in đ&acirc;̣m trong các trường hợp sau:</p> <p>a. Ch&acirc;̣p ch&acirc;̣p r&ocirc;̀i lại cheng cheng</p> <p><strong>Con gà s&ocirc;́ng lớn đ&ecirc;̉ ri&ecirc;ng cho th&acirc;̀y</strong>.</p> <p>b. &Ocirc;ng Giu&ocirc;́c-đanh: - Th&ecirc;́ này là th&ecirc;́ nào? Bác may hoa ngược m&acirc;́t r&ocirc;̀i.</p> <p>Phó may: - Ngài có bảo là ngài mu&ocirc;́n may xu&ocirc;i hoa đ&acirc;u.</p> <p>&Ocirc;ng Giu&ocirc;́c-đanh: - Lại còn phải bảo cái đó à?</p> <p>Phó may: - V&acirc;ng, phải bảo chứ.&nbsp;<strong>Vì t&acirc;́t cả những người quý phái đ&ecirc;̀u mặc như th&ecirc;́ này cả.</strong></p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o ngữ cảnh để x&aacute;c định nghĩa h&agrave;m ẩn của c&aacute;c c&acirc;u in đậm.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Ph&ecirc; ph&aacute;n những kẻ h&agrave;nh nghề m&ecirc; t&iacute;n dị đoan, lừa lọc người kh&aacute;c để kiếm tiền, đồng thời cũng ph&ecirc; ph&aacute;n những người &iacute;t hiểu biết, nhẹ dạ cả tin, tin v&agrave;o những điều phản khoa học.</p> <p>b. Ph&ecirc; ph&aacute;n th&oacute;i l&agrave;m sang của &ocirc;ng Giuốc- đanh.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Xác định nghĩa hàm &acirc;̉n của các c&acirc;u tục ngữ dưới đ&acirc;y:</p> <p>a. Có t&acirc;̣t gi&acirc;̣t mình.</p> <p>b. Đời người có m&ocirc;̣t gang tay</p> <p>Ai hay ngủ ngày, còn có nửa gang.</p> <p>c. Cười người chớ v&ocirc;̣i cười l&acirc;u</p> <p>Cười người h&ocirc;m trước, h&ocirc;m sau người cười.</p> <p>d. Lời nói gói vàng</p> <p>e. Lưỡi sắc hơn gươm</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o hiểu biết của em để x&aacute;c định nghĩa h&agrave;m ẩn của c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Chỉ những người cảm th&acirc;́y ch&ocirc;̣t dạ khi có ai đó nói v&ecirc;̀ mình vì mình đã làm những đi&ecirc;̀u sai trái.</p> <p>b. Nói v&ecirc;̀ sự hữu hạn của đời người, từ đó khuy&ecirc;n chúng ta n&ecirc;n bi&ecirc;́t quý trọng thời gian.</p> <p>c. Khuy&ecirc;n ta phải bi&ecirc;́t t&ocirc;n trọng người khác, n&ecirc;́u coi thường, khinh bỉ người khác thì khi ta rơi vào hoàn cảnh như họ ta sẽ bị người khác ch&ecirc; bai, khinh thường.</p> <p>d. Nhắc nhở chúng ta v&ecirc;̀ giá trị của lời nói đ&ecirc;̉ ta bi&ecirc;́t tr&acirc;n quý lời nói.</p> <p>e. Khẳng dịnh sức mạnh của lời nói: lời nói có th&ecirc;̉ làm t&ocirc;̉n thương còn hơn gươm giáo. Những lời đ&ocirc;̣c địa có th&ecirc;̉ làm hại người khác. Nhưng trong vài trường hợp, lời nó có tác dụng hơn vũ khí th&ocirc;ng thường</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài