5. Nam quốc sơn hà
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">5. Nam quốc sơn hà</span></h3>
<p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 70, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Bài thơ được coi là bản &ldquo;Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n đ&ocirc;̣c l&acirc;̣p&rdquo; đ&acirc;̀u ti&ecirc;n của đ&acirc;́t nước ta. Em hi&ecirc;̉u th&ecirc;́ nào là bản &ldquo;tuy&ecirc;n ng&ocirc;n đ&ocirc;̣c l&acirc;̣p&rdquo;?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức v&agrave; hiểu biết của em để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&ldquo;Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập&rdquo; l&agrave; lời tuy&ecirc;n bố về chủ quyền của đất nước, của d&acirc;n t&ocirc;̣c v&agrave; khẳng định kh&ocirc;ng một thế lực n&agrave;o được ph&eacute;p x&acirc;m phạm v&agrave;o quyền độc lập ấy.</p> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 70, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Từ &ldquo;cư&rdquo; trong nguy&ecirc;n tác có th&ecirc;̉ dịch là &ldquo;ngự&rdquo; (cai quản), cũng có th&ecirc;̉ dịch là &ldquo;ở&rdquo; (cư trú). Theo em, cách dịch nào th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n được rõ tinh th&acirc;̀n của m&ocirc;̣t bản &ldquo;tuy&ecirc;n ng&ocirc;n đ&ocirc;̣c l&acirc;̣p&rdquo; hơn? Hãy lí giải ý ki&ecirc;́n của em.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Giải nghĩa của từ v&agrave; dựa v&agrave;o văn cảnh để l&yacute; giải.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Theo em, c&aacute;ch dịch "ngự" (cai quản) sẽ thỏa đ&aacute;ng hơn bởi vua của một nước n&ecirc;n d&ugrave;ng chữ n&agrave;y c&oacute; nghĩa l&agrave; người đứng đầu trong một quốc gia c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm cai quản v&agrave; vận h&agrave;nh đất nước chứ kh&ocirc;ng phải chỉ đơn giản là m&ocirc;̣t người s&ocirc;́ng ở đó, từ &ldquo;ở&rdquo; (cư tr&uacute;) kh&ocirc;ng bao h&agrave;m được hết nghĩa nguy&ecirc;n t&aacute;c của b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 70, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đ&ecirc;̉ khẳng định chủ quy&ecirc;̀n của đ&acirc;́t nước ta, tác giả đã sử dụng những lí lẽ nào?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ bài thơ, chú ý 2 c&acirc;u thơ đ&acirc;̀u</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Đ&ecirc;̉ khẳng định chủ quy&ecirc;̀n của đ&acirc;́t nước ta, tác giả đã sử dụng những lí lẽ:</p> <p>+ S&ocirc;ng n&uacute;i nước Nam, vua Nam ở, điều đ&oacute; cũng c&oacute; nghĩa l&agrave; ở phương Bắc th&igrave; vua Bắc ở. Đất n&agrave;o vua ấy. Đ&oacute; l&agrave; sự hiển nhi&ecirc;n tất yếu kh&ocirc;ng ai được x&acirc;m phạm của ai =&gt; ch&acirc;n l&iacute; cuộc đời.</p> <p>+ Trong đời sống tinh thần của người Việt Nam v&agrave; Trung Quốc. Trời l&agrave; oai linh tối thượng, sắp đặt v&agrave; định đoạt tất cả mọi việc. Cương vực l&atilde;nh thổ của vua Nam, của người Nam đ&atilde; được định phận tại s&aacute;ch trời &ndash; c&oacute; nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng ai được ph&eacute;p đi ngược lại đạo trời =&gt; ch&acirc;n l&iacute; của đất trời.</p> <p>=&gt; Như vậy tuy&ecirc;n bố chủ quyền dựa tr&ecirc;n ch&acirc;n l&iacute; cuộc đời, ch&acirc;n l&iacute; đất trời, dựa tr&ecirc;n lẽ phải. Chủ quyền nước Nam l&agrave; kh&ocirc;ng thể chối c&atilde;i, kh&ocirc;ng thể phủ nhận.</p> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 70, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Theo em, c&acirc;u thơ cu&ocirc;́i cảnh báo đi&ecirc;̀u gì đ&ocirc;́i với qu&acirc;n x&acirc;m lược? Do đ&acirc;u em khẳng định như v&acirc;̣y?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc v&agrave; giải nghĩa c&acirc;u thơ cuối để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C&acirc;u cuối cảnh c&aacute;o qu&acirc;n x&acirc;m lược l&agrave; sẽ chuốc lấy thất bại, chúng sẽ phải chính mắt chứng ki&ecirc;́n vi&ecirc;̣c th&acirc;́t bại tan tành do bọn chúng tự g&acirc;y ra, bởi kẻ đi x&acirc;m lược đất nước của d&acirc;n tộc kh&aacute;c th&igrave; đang l&agrave;m tr&aacute;i với &yacute; trời. Kết th&uacute;c của một cuộc chiến tranh phi nghĩa ch&iacute;nh l&agrave; sự thất bại của kẻ th&ugrave; x&acirc;m lược. Đ&oacute; l&agrave; sự thật đ&atilde; được lịch sử chứng minh. C&acirc;u thơ cuối thể hiện niềm tin v&agrave;o chiến thắng tất yếu của d&acirc;n tộc.</p> <p><strong>C&acirc;u 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>C&acirc;u thơ nào trong bài thơ đ&ecirc;̉ lại cho em &acirc;́n tượng s&acirc;u sắc nh&acirc;́t? Vì sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Chọn c&acirc;u thơ m&agrave; em ấn tượng nhất v&agrave; l&yacute; giải nguy&ecirc;n do.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C&acirc;u thơ em &acirc;́n tượng nh&acirc;́t trong bài thơ là c&acirc;u thơ &ldquo;Nam qu&ocirc;́c sơn hà Nam đ&ecirc;́ cư&rdquo; vì c&acirc;u khai mở vấn đề &ldquo;kinh thi&ecirc;n định nghĩa&rdquo; rằng đất của Đại Việt th&igrave; phải do người d&acirc;n Đại Việt cai quản, sinh sống, đ&oacute; l&agrave; lẽ tất nhi&ecirc;n. &Yacute; thơ nhằm khẳng định tư thế hi&ecirc;n ngang, b&igrave;nh đẳng về mặt ch&iacute;nh trị, vị thế quốc gia đối với đất nước l&aacute;ng giềng, bằng khẩu kh&iacute; tự h&agrave;o, ki&ecirc;u h&atilde;nh, mang đậm l&ograve;ng tự t&ocirc;n d&acirc;n tộc s&acirc;u sắc.</p> <p><strong>C&acirc;u 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em rút ra được nh&acirc;̣n thức gì cho bản th&acirc;n sau khi học bài thơ này?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>N&ecirc;u nhận thức của em sau khi đọc xong b&agrave;i thơ</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&ldquo;Nam qu&ocirc;́c sơn hà&rdquo; l&agrave; t&aacute;c phẩm kết tinh được h&agrave;o kh&iacute; thời đại, cảm x&uacute;c của mu&ocirc;n tr&aacute;i tim, v&igrave; thế, n&oacute; ti&ecirc;u biểu cho tinh thần độc lập, kh&iacute; ph&aacute;ch anh h&ugrave;ng v&agrave; kh&aacute;t vọng lớn lao của d&acirc;n tộc trong buổi đầu x&acirc;y dựng một quốc gia phong kiến độc lập. Sau khi đọc xong b&agrave;i thơ, em &yacute; thức hơn về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền d&acirc;n tộc trước mọi &yacute; đồ v&agrave; kẻ th&ugrave; x&acirc;m lăng.</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài