5. Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">5. Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng</span></h3>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đ&ocirc;́i tượng mi&ecirc;u tả, th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n của văn học trào phúng là gì? Văn bản đã n&ecirc;u những đ&ocirc;́i tượng cụ th&ecirc;̉ nào mà ti&ecirc;́ng cười trào phúng thường nhằm tới?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Đối tượng mi&ecirc;u tả, thể hiện của văn học tr&agrave;o ph&uacute;ng l&agrave; những thứ kh&ocirc;ng trọn vẹn, kh&ocirc;ng ho&agrave;n hảo của con người, của cuộc sống. Văn bản đ&atilde; n&ecirc;u những đối tượng giọng điệu của tiếng cười trong thơ tr&agrave;o ph&uacute;ng l&agrave; h&agrave;i hước, mỉa mai - ch&acirc;m biếm, đả k&iacute;ch....</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Văn bản đ&ecirc;̀ c&acirc;̣p đ&ecirc;́n những giọng đi&ecirc;̣u nào của ti&ecirc;́ng cười trong thơ trào phúng? Hãy chỉ rõ d&acirc;́u hi&ecirc;̣u đ&ecirc;̉ nh&acirc;̣n bi&ecirc;́t từng giọng đi&ecirc;̣u.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Văn bản đề cập đến những giọng điệu của tiếng cười trong thơ tr&agrave;o ph&uacute;ng l&agrave; h&agrave;i hước, mỉa mai - ch&acirc;m biếm, đả k&iacute;ch...</p> <p>D&acirc;́u hi&ecirc;̣u đ&ecirc;̉ nh&acirc;̣n bi&ecirc;́t từng giọng đi&ecirc;̣u:</p> <p>-&nbsp;<em>Hài hước</em>: cách đùa cợt nhẹ nhàng cùng những y&ecirc;́u t&ocirc;́ khác lạ phóng túng, phá vỡ các khu&ocirc;n kh&ocirc;̉ quen thu&ocirc;̣c.</p> <p>-&nbsp;<em>Mỉa mai &ndash; ch&acirc;m bi&ecirc;́m</em>: cách tạo ra những y&ecirc;́u t&ocirc;́ v&ocirc; lí hoặc thi&ecirc;́u l&ocirc;-gic, đảo l&ocirc;̣n tr&acirc;̣t tự th&ocirc;ng thường, tạo n&ecirc;n ti&ecirc;́ng ph&ecirc; phán, thanh lọc những thói x&acirc;́u như thói tự mãn, ki&ecirc;u căng, đạo đức giả, keo ki&ecirc;̣t,&hellip;</p> <p>-&nbsp;<em>Đả kích</em>: thường mang giọng đi&ecirc;̣u phủ nh&acirc;̣n gay gắt đ&ocirc;́i tượng, th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n quan ni&ecirc;̣m nh&acirc;n sinh, đạo đức của tác giả, có th&ecirc;̉ là những ng&ocirc;n từ mang tính &ldquo;mắng chửi&rdquo;, có ph&acirc;̀n su&ocirc;̀ng sã, th&ocirc; m&ocirc;̣c.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Trong các giọng đi&ecirc;̣u của ti&ecirc;́ng cười ở thơ trào phúng mà văn bản đ&ecirc;̀ c&acirc;̣p, em cảm th&acirc;́y thích thú với giọng đi&ecirc;̣u nào? Vì sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>N&ecirc;u l&ecirc;n giọng điệu m&agrave; em cảm thấy th&iacute;ch th&uacute; v&agrave; l&yacute; giải nguy&ecirc;n do.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Trong các giọng đi&ecirc;̣u của ti&ecirc;́ng cười ở thơ trào phúng mà văn bản đ&ecirc;̀ c&acirc;̣p, em cảm th&acirc;́y thích thú với giọng đi&ecirc;̣u đả k&iacute;ch. V&iacute; n&oacute; là sự phủ nhận gay gắt của đối tượng đồng thời cũng thể hiện được đạo đức v&agrave; quan niệm về nh&acirc;n sinh của người viết.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Trình bày cách hi&ecirc;̉u của em v&ecirc;̀ nh&acirc;̣n định: &ldquo;Ti&ecirc;́ng cười trong văn chương nói chung, thơ trào phúng nói ri&ecirc;ng th&acirc;̣t phong phú và đa sắc màu như chính cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng. Ti&ecirc;́ng cười &acirc;́y th&acirc;̣t c&acirc;̀n thi&ecirc;́t đ&ecirc;̉ đ&acirc;̉y lùi cái x&acirc;́u, hướng m&ocirc;̃i con người đ&ecirc;́n những giá trị cao đẹp hơn&rdquo;.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đưa ra c&aacute;ch hiểu của em về nhận định đ&atilde; cho.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Thơ tr&agrave;o ph&uacute;ng mang đậm m&agrave;u sắc cuộc sống, phản &aacute;nh được những g&oacute;c trần trụi của cuộc sống. Kh&aacute;c với thơ l&atilde;ng mạn, thơ tr&agrave;o ph&uacute;ng d&ugrave;ng tiếng cười để x&acirc;y dựng tư tưởng, t&igrave;nh cảm cho con người, chống lại c&aacute;i xấu xa, lạc hậu, tho&aacute;i h&oacute;a, rởm đời, hoặc để đả k&iacute;ch, vạch mặt kẻ th&ugrave;, đ&aacute;nh v&agrave;o những tư tưởng, h&agrave;nh động mang bản chất th&ugrave; địch với con người. Vạch m&acirc;u thuẫn của sự vật &ndash; m&acirc;u thuẫn giữa c&aacute;i b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave; c&aacute;i thực chất b&ecirc;n trong &ndash; để l&agrave;m cho người đọc nhận thấy sự mỉa mai, tr&agrave;o lộng của sự vật l&agrave; c&aacute;ch l&agrave;m chủ yếu của thơ tr&agrave;o ph&uacute;ng; cho n&ecirc;n thơ tr&agrave;o ph&uacute;ng thường sử dụng lối n&oacute;i ph&oacute;ng đại, so s&aacute;nh, chơi chữ d&iacute; dỏm hay lời n&oacute;i m&aacute;t mẻ s&acirc;u cay.</p> <p>Qua việc vạch trần c&aacute;i xấu v&agrave; mỉa mai th&oacute;i đời xấu x&iacute;, tiếng cười tr&agrave;o ph&uacute;ng c&oacute; thể đẩy l&ugrave;i c&aacute;i xấu v&agrave; hướng con người ta vươn tới những gi&aacute; trị cao đẹp, nh&acirc;n văn hơn.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>V&acirc;̣n dụng tri thức từ văn bản&nbsp;<em>M&ocirc;̣t s&ocirc;́ giọng đi&ecirc;̣u của ti&ecirc;́ng cười trong thơ trào phúng,&nbsp;</em>em hãy cho bi&ecirc;́t: Hai bài thơ&nbsp;<em>L&ecirc;̃ xướng danh khoa Đinh D&acirc;̣u&nbsp;</em>và&nbsp;<em>Lai T&acirc;n</em>&nbsp;sử dụng những giọng đi&ecirc;̣u nào của ti&ecirc;́ng cười trào phúng?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>V&acirc;̣n dụng tri thức từ văn bản&nbsp;<em>M&ocirc;̣t s&ocirc;́ giọng đi&ecirc;̣u của ti&ecirc;́ng cười trong thơ trào phúng&nbsp;</em>để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Hai b&agrave;i thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu v&agrave; Lai T&acirc;n sử dụng những giọng điệu: ch&acirc;m biếm, đả k&iacute;ch</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài