4. Thực hành tiếng Việt trang 86
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">4. Thực hành tiếng Việt trang 86</span></h3>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 86, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Ph&acirc;n bi&ecirc;̣t sắc thái nghĩa của các từ ngữ sau và cho ví dụ đ&ecirc;̉ làm rõ sự khác nhau v&ecirc;̀ cách dùng giữa các từ ngữ đó:</p> <p>a.&nbsp;<em>ngắn</em>&nbsp;và&nbsp;<em>cụt lủn</em></p> <p>b.&nbsp;<em>cao</em>&nbsp;và&nbsp;<em>l&ecirc;u ngh&ecirc;u</em></p> <p>c.&nbsp;<em>l&ecirc;n ti&ecirc;́ng</em>&nbsp;và&nbsp;<em>cao giọng</em></p> <p>d.&nbsp;<em>ch&acirc;̣m rãi</em>&nbsp;và&nbsp;<em>ch&acirc;̣m chạp</em></p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o hiểu biết về nghĩa v&agrave; sắc th&aacute;i của từ để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. ngắn chỉ t&iacute;nh chất trung t&iacute;nh nhưng cụt lủn c&oacute; sắc th&aacute;i ch&acirc;m biếm.</p> <p>b. cao chỉ mang sắc th&aacute;i trung t&iacute;nh c&ograve;n l&ecirc;u ngh&ecirc;u mang sắc th&aacute;i nghĩa ch&ecirc; bai.</p> <p>c. l&ecirc;n tiếng chỉ mang sắc th&aacute;i trung t&iacute;nh c&ograve;n cao giọng mang sắc th&aacute;i mỉa mai.</p> <p>d. chậm r&atilde;i chỉ mang sắc th&aacute;i t&iacute;ch cực c&ograve;n chậm chạp mang sắc th&aacute;i ti&ecirc;u cực.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 87, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đọc đoạn trích sau và thực hi&ecirc;̣n các y&ecirc;u c&acirc;̀u:</p> <p><em>Hu&ocirc;́ng chi ta cùng các người sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp bu&ocirc;̉i gian nan. Ngó th&acirc;́y sứ giặc đi lại ngh&ecirc;nh ngang ngoài đường, u&ocirc;́n lưỡi cú di&ecirc;̀u mà sỉ mắng tri&ecirc;̀u đình, đem th&acirc;n d&ecirc; chó mà bắt nạt t&ecirc;̉ phụ, thác m&ecirc;̣nh H&ocirc;́t T&acirc;́t Li&ecirc;̣t mà đòi ngọc lụa, đ&ecirc;̉ thỏa lòng tham kh&ocirc;ng cùng, giả hi&ecirc;̣u V&acirc;n Nam Vương mà thu bạc vàng, đ&ecirc;̉ vét của kho có hạn. Th&acirc;̣t khác nào như đem thịt mà nu&ocirc;i h&ocirc;̉ đói, sao cho khỏi tai vạ v&ecirc;̀ sau?</em></p> <p align="right">(Tr&acirc;̀n Qu&ocirc;́c Tu&acirc;́n,&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>)</p> <p>a. Tìm trong đoạn trích năm từ Hán Vi&ecirc;̣t và giải nghĩa các từ đó.</p> <p>b. Đặt m&ocirc;̣t c&acirc;u với m&ocirc;̃i từ Hán Vi&ecirc;̣t tìm được.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>T&igrave;m 5 từ H&aacute;n Việt để giải nghĩa v&agrave; đặt c&acirc;u.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Năm từ H&aacute;n Việt trong đoạn tr&iacute;ch:&nbsp;<em>loạn lạc, gian nan, giả hiệu, triều đ&igrave;nh, th&aacute;c mệnh</em>.</p> <p>- loạn lạc: t&igrave;nh trạng hỗn loạn, trật tự mất hết trong một nước</p> <p>- gian nan: c&oacute; nhiều kh&oacute; khăn gian khổ phải vượt qua.</p> <p>- giả hiệu: chỉ tr&ecirc;n danh nghĩa chứ thực chất kh&ocirc;ng phải, cốt để đ&aacute;nh lừa.</p> <p>- triều đ&igrave;nh: nơi c&aacute;c quan v&agrave;o chầu vua v&agrave; b&agrave;n việc nước; thường d&ugrave;ng để chỉ cơ quan trung ương, do vua trực tiếp đứng đầu, của nh&agrave; nước qu&acirc;n chủ.</p> <p>- th&aacute;c mệnh: ỷ lại</p> <p>b.</p> <p>- &ldquo;V&agrave;o thời kỳ đất nước loạn lạc, mọi thứ dường như đều bị tr&igrave; trệ&rdquo;.</p> <p>- &ldquo;Việc học h&agrave;nh của t&ocirc;i c&agrave;ng ng&agrave;y c&agrave;ng gian nan&rdquo;.</p> <p>- &ldquo;C&ocirc; g&aacute;i giả hiệu mẹ của đứa trẻ nhằm đ&aacute;nh lừa mọi người đi đường để bắt c&oacute;c đứa b&eacute; ấy&rdquo;.</p> <p>- &ldquo;Triều đ&igrave;nh ta ng&agrave;y xưa c&oacute; nhiều c&aacute;c quan văn quan v&otilde; t&agrave;i năng đ&oacute;ng g&oacute;p cho nền độc lập nước nh&agrave;&rdquo;.</p> <p>- &ldquo;T&ecirc;n l&iacute;nh đ&atilde; th&aacute;c mệnh cho đồng đội của m&igrave;nh&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 87, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Theo em, các từ in đ&acirc;̣m trong từng nhóm c&acirc;u sau đ&acirc;y có th&ecirc;̉ thay th&ecirc;́ cho nhau được kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p>a. &ndash; Cu&ocirc;̣c kháng chi&ecirc;́n&nbsp;<strong>vĩ đại</strong>&nbsp;&acirc;́y là m&ocirc;̣t minh chứng hùng h&ocirc;̀n cho tinh th&acirc;̀n y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta.</p> <p>- Anh &acirc;́y có m&ocirc;̣t th&acirc;n hình&nbsp;<strong>to lớn</strong>, săn chắc.</p> <p>b. &ndash; Kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ th&ocirc;́ng k&ecirc; chính xác s&ocirc;́ người&nbsp;<strong>ch&ecirc;́t</strong>&nbsp;trong nạn đói năm 1945.</p> <p>- Người chi&ecirc;́n sĩ &acirc;́y đã&nbsp;<strong>hi sinh</strong>&nbsp;trong m&ocirc;̣t tr&acirc;̣n chi&ecirc;́n ở bi&ecirc;n giới phía Bắc.</p> <p>- Cụ t&ocirc;i đã&nbsp;<strong>m&acirc;́t</strong>&nbsp;cách đ&acirc;y năm năm.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Em thử thay thế c&aacute;c từ in đậm để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Kh&ocirc;ng. V&igrave; nếu thay đổi sẽ mất đi sắc th&aacute;i nghĩa kh&aacute;i qu&aacute;t, trừu tượng của từng trường hợp. Từ vĩ đại thường mang một &yacute; nghĩa, sự kiện li&ecirc;n quan đến tầm v&oacute;c lớn lao hay trọng đại. Trong khi đ&oacute;, từ to lớn thường chỉ sự vật, con người mang t&iacute;nh hẹp hơn.</p> <p>b. Kh&ocirc;ng. V&igrave; nếu thay đổi như thế sẽ mất đi sắc th&aacute;i trang trọng trong từng c&acirc;u văn.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 87, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đọc đoạn trích sau và thực hi&ecirc;̣n các y&ecirc;u c&acirc;̀u:</p> <p><em>Vua truy&ecirc;̀n cho hai chú cháu đứng d&acirc;̣y, và nói ti&ecirc;́p:</em></p> <p><em>- Vi&ecirc;̣c nước đã có người lớn lo. Hoài Văn H&acirc;̀u n&ecirc;n v&ecirc;̀ qu&ecirc; đ&ecirc;̉&nbsp;<strong>phu nh&acirc;n</strong>&nbsp;có người sớm h&ocirc;m tr&ocirc;ng c&acirc;̣y.&nbsp;<strong>Đ&ecirc;́ vương</strong>&nbsp;l&acirc;́y hi&ecirc;́u trị&nbsp;<strong>thi&ecirc;n hạ</strong>, em ta kh&ocirc;ng n&ecirc;n sao nhãng ph&acirc;̣n làm con.</em></p> <p><em>Vừa lúc &acirc;́y, m&ocirc;̣t người&nbsp;<strong>n&ocirc;̣i thị</strong>&nbsp;bưng m&ocirc;̣t m&acirc;m c&ocirc;̃ đi qua. Thi&ecirc;̣u Bảo c&acirc;̀m l&acirc;́y m&ocirc;̣t quả cam sành chín mọng tr&ecirc;n m&acirc;m, bảo m&ocirc;̣t n&ocirc;̣i thị đưa cho Hoài Văn.</em></p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Huy Tưởng,&nbsp;<em>Lá cờ th&ecirc;u sáu chữ vàng</em>)</p> <p>a. Tìm từ ngữ đ&ocirc;̀ng nghĩa với m&ocirc;̃i từ in đ&acirc;̣m trong đoạn trích tr&ecirc;n.</p> <p>b. Vi&ecirc;̣c sử dụng các từ in đ&acirc;̣m đó đã đem lại sắc thái gì cho lời văn?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức về nghĩa v&agrave; sắc th&aacute;i của từ để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Từ đồng nghĩa với c&aacute;c từ in đậm trong đoạn tr&iacute;ch:</p> <p>- phu nh&acirc;n: vợ</p> <p>- đế vương: vua</p> <p>- thi&ecirc;n hạ: thế gian, trời đất.</p> <p>- nội thị: người hầu, kẻ hạ, th&aacute;i gi&aacute;m.</p> <p>b. Việc sử dụng c&aacute;c từ in đậm đ&atilde; đem lại sắc th&aacute;i trang trọng cho c&acirc;u văn.</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài