4. Thực hành tiếng Việt trang 68
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">4. Thực hành tiếng Việt trang 68</span></h3>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 45, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Chỉ ra c&acirc;u thơ, c&acirc;u văn có sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ đảo ngữ trong các trường hợp sau:</p> <p>a. Lặn l&ocirc;̣i th&acirc;n cò khi quãng vắng</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; Eo sèo mặt nước bu&ocirc;̉i đò đ&ocirc;ng.</p> <p align="center">(Tr&acirc;̀n T&ecirc;́ Xương,&nbsp;<em>Thương vợ</em>)</p> <p>b. Xóm làng xanh mát bóng c&acirc;y,</p> <p>S&ocirc;ng xa trắng cánh bu&ocirc;̀m bay lưng trời.</p> <p align="center">(Tr&acirc;̀n Đăng Khoa,&nbsp;<em>Qu&ecirc; em</em>)</p> <p>c. Chị D&acirc;̣u v&ecirc;̀ đ&ecirc;́n đ&acirc;̀u nhà đã nghe ti&ecirc;́ng khóc khàn khàn của hai đứa trẻ. S&acirc;́p ngửa, chị chạy vào c&ocirc;̉ng, quẳng cả r&ocirc;̉ mẹt, m&ecirc; nón xu&ocirc;́ng s&acirc;n, r&ocirc;̀i v&ocirc;̣i vàng chị vào trong nhà.</p> <p align="right">(Ng&ocirc; T&acirc;́t T&ocirc;́,&nbsp;<em>Tắt đèn</em>)</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức về ph&eacute;p tu từ đảo ngữ để trả lời</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Cả hai c&acirc;u thơ đ&ecirc;̀u sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ đảo ngữ (<em>lặn l&ocirc;̣i th&acirc;n cò, eo sèo mặt nước</em>)</p> <p>b. Cả hai c&acirc;u thơ đ&ecirc;̀u sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ đảo ngữ (<em>xanh mát bóng c&acirc;y, trắng cánh bu&ocirc;̀m bay</em>)</p> <p>c. C&acirc;u văn thứ hai sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ đảo ngữ (<em>s&acirc;́p ngửa, chị chạy vào c&ocirc;̉ng; v&ocirc;̣i vàng chị vào trong nhà</em>)</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 45, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đọc đoạn thơ sau và thực hi&ecirc;̣n các y&ecirc;u c&acirc;̀u n&ecirc;u ở dưới:</p> <p><em>Lom khom dưới núi, ti&ecirc;̀u vài chú,</em></p> <p><em>Lác đác b&ecirc;n s&ocirc;ng, chợ m&acirc;́y nhà.</em></p> <p><em>Nhớ nước đau lòng con qu&ocirc;́c qu&ocirc;́c,</em></p> <p><em>Thương nhà mỏi mi&ecirc;̣ng cái gia gia.</em></p> <p>(Bà Huy&ecirc;̣n Thanh Quan,&nbsp;<em>Qua Đèo Ngang</em>)</p> <p>a. Chỉ ra các c&acirc;u thơ sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ đảo ngữ trong đoạn thơ.</p> <p>b. Ph&acirc;n tích tác dụng của bi&ecirc;̣n pháp tu từ đảo ngữ trong từng c&acirc;u thơ.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức về ph&eacute;p tu từ đảo ngữ để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Cả 4 c&acirc;u thơ đ&ecirc;̀u sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ đảo ngữ</p> <p>b. Tác dụng của bi&ecirc;̣n pháp tu từ đảo ngữ:</p> <p>- C&acirc;u 1: Theo tr&acirc;̣t tự ngữ pháp th&ocirc;ng thường của ti&ecirc;́ng Vi&ecirc;̣t, từ &ldquo;lom khom&rdquo; lẽ ra đặt sau cụm từ &ldquo;ti&ecirc;̀u vài chú&rdquo; và từ &ldquo;ti&ecirc;̀u&rdquo; đặt sau &ldquo;vài chú&rdquo;, nhưng ở đ&acirc;y lại được tác giả đảo vị trí l&ecirc;n trước, có tác dụng nh&acirc;́n mạnh tư th&ecirc;́, hình dáng nhỏ bé của con người, từ đó làm n&ocirc;̉i b&acirc;̣t l&ecirc;n khung cảnh hùng vĩ, hi&ecirc;̉m trở của Đèo Ngang.</p> <p>- C&acirc;u 2: Theo tr&acirc;̣t tự ngữ pháp th&ocirc;ng thường của ti&ecirc;́ng Vi&ecirc;̣t, từ &ldquo;lác đác&rdquo; phải đặt sau cụm từ &ldquo;chợ m&acirc;́y nhà&rdquo; và từ &ldquo;chợ&rdquo; đặt sau từ &ldquo;m&acirc;́y nhà&rdquo;, nhưng ở đ&acirc;y lại được đảo vị trí l&ecirc;n trước, đ&ecirc;̉ nh&acirc;́n mạnh s&ocirc;́ lượng ít ỏi và sự thưa thớt của những ng&ocirc;i nhà; từ đó gợi kh&ocirc;ng khí vắng vẻ, hoang sơ của núi rừng.</p> <p>- C&acirc;u 3&amp;4: từ &ldquo;nhớ nước&rdquo;, &ldquo;đau lòng&rdquo;, &ldquo;thương nhà&rdquo;, &ldquo;mỏi mi&ecirc;̣ng&rdquo; được đảo vị trí, có tác dụng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n n&ocirc;̃i ni&ecirc;̀m hoài c&ocirc;̉ &ndash; nhớ ti&ecirc;́c quá khứ vàng son đã tr&ocirc;i qua và t&acirc;m trạng hoài hương &ndash; nhớ gia đình, qu&ecirc; hương.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 46, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>N&ecirc;u tác dụng của bi&ecirc;̣n pháp tu từ đảo ngữ trong các đoạn thơ sau:</p> <p>a. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; M&acirc;́t &ocirc;̉ b&acirc;̀y chim dáo dác bay.</p> <p align="center">(Nguy&ecirc;̃n Đình Chi&ecirc;̉u,&nbsp;<em>Chạy giặc</em>)</p> <p>b. Con đ&ecirc; cát đỏ cỏ vi&ecirc;̀n</p> <p>Leng keng nhạc ngựa ngược l&ecirc;n chợ Gò.</p> <p align="center">(Hoàng T&ocirc;́ Nguy&ecirc;n,&nbsp;<em>Gò Me</em>)</p> <p>c. Ngày h&ocirc;m sau &ocirc;̀n ào tr&ecirc;n b&ecirc;́n đ&ocirc;̃</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; Khắp d&acirc;n làng t&acirc;́p n&acirc;̣p đón ghe v&ecirc;̀.</p> <p align="center">(T&ecirc;́ Hanh,&nbsp;<em>Qu&ecirc; hương</em>)</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức về ph&eacute;p tu từ đảo ngữ để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Các từ ngữ &ldquo;<em>bỏ nhà, lơ xơ, m&acirc;́t &ocirc;̉, dáo dác</em>&rdquo; được đảo vị trí có tác dụng nh&acirc;́n mạnh tình cảnh bơ vơ, tan tác; t&acirc;m trạng hoang mang, sợ hãi của con người và vạn v&acirc;̣t khi chi&ecirc;́n tranh b&acirc;́t ngờ &acirc;̣p đ&ecirc;́n; th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n được n&ocirc;̃i bu&ocirc;̀n thương, đau đớn trước cảnh nước m&acirc;́t, nhà tan, nh&acirc;n d&acirc;n l&acirc;̀m than.</p> <p>b. Từ &ldquo;leng keng&rdquo; được đảo vị trí gợi &acirc;́n tượng v&ecirc;̀ những &acirc;m thanh r&ocirc;̣n rã, tươi vui của ti&ecirc;́ng nhạc ngựa và th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ni&ecirc;̀m vui trước nhịp s&ocirc;́ng bình y&ecirc;n, th&acirc;n thu&ocirc;̣c của qu&ecirc; hương.</p> <p>c. Các từ &ldquo;<em>&ocirc;̀n ào</em>&rdquo;, &ldquo;<em>t&acirc;́p n&acirc;̣p</em>&rdquo; được đảo vị trí có tác dụng nh&acirc;́n mạnh kh&ocirc;ng khí đ&ocirc;ng vui, nhịp s&ocirc;́ng s&ocirc;i đ&ocirc;̣ng nơi làng chài khi đón những con thuy&ecirc;̀n đ&acirc;̀y ắp cá, bình y&ecirc;n trở v&ecirc;̀ sau chuy&ecirc;́n ra khơi.</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài