4. Chùm ca dao trào phúng
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">4. Chùm ca dao trào phúng</span></h3>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 112, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Bài ca dao s&ocirc;́ 1 nói v&ecirc;̀ hoạt đ&ocirc;̣ng nào của con người? Em căn cứ vào đ&acirc;u đ&ecirc;̉ nh&acirc;̣n bi&ecirc;́t đi&ecirc;̀u đó?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B&agrave;i ca dao số 1 n&oacute;i về hoạt động của những người thầy b&oacute;i dởm, h&agrave;nh nghề m&ecirc; t&iacute;n. Mở đầu c&acirc;u ca dao, t&aacute;c giả đ&atilde; n&oacute;i l&ecirc;n những chi tiết m&ecirc; t&iacute;n v&agrave; &ldquo;hư ảo&rdquo; qua những từ l&aacute;y của tiếng trống, tiếng chi&ecirc;ng &ldquo;chập chập&rdquo; , &ldquo;cheng cheng&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 112, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Bài ca dao s&ocirc;́ 1 ph&ecirc; phán đ&ocirc;́i tượng nào? Tại sao đ&ocirc;́i tượng đó lại bị ph&ecirc; phán?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B&agrave;i ca dao tr&ecirc;n l&agrave; những lời mỉa mai, ch&acirc;m biếm với những người b&oacute;i to&aacute;n dởm. Đ&oacute; l&agrave; những lời dụ dỗ, m&ecirc; t&iacute;n mang t&iacute;nh chất lừa người v&agrave; chuộc lợi về bản th&acirc;n của t&ecirc;n thầy b&oacute;i. Kh&ocirc;ng chỉ thế, đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; lời cảnh b&aacute;o v&agrave; khuy&ecirc;n nhủ những người tin v&agrave;o những thứ m&ecirc; t&iacute;n như trong b&agrave;i ca dao.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 112, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Bài ca dao s&ocirc;́ 2 tạo dựng sự tương phản, đ&ocirc;́i nghịch dựa tr&ecirc;n y&ecirc;́u t&ocirc;́ nào? Bài ca dao đó th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n tính cách gì của mèo và quan h&ecirc;̣ như th&ecirc;́ nào giữa mèo với chu&ocirc;̣t?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B&agrave;i ca dao số 2 tạo dựng sự tương phản, đối nghịch dựa tr&ecirc;n hai nh&acirc;n vật: m&egrave;o - chuột.</p> <p>B&agrave;i ca dao phản &aacute;nh sự giả tạo của con m&egrave;o v&agrave; sự kh&ocirc;n ngoan của ch&uacute; chuột. &Yacute; h&agrave;m ng&ocirc;n l&agrave; trong x&atilde; hội c&ograve;n kẻ mạnh ức hiếp người yếu v&agrave; kẻ mạnh thường ngụy trang tinh vi bằng bộ mặt giả nh&acirc;n giả nghĩa.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 112, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Ở bài ca dao s&ocirc;́ 3, anh học trò đem bán những thứ gì đ&ecirc;̉ có ti&ecirc;̀n d&acirc;̃n cưới? Hãy nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ đ&ocirc;̀ d&acirc;̃n cưới của anh học trò nghèo. Có th&ecirc;̉ có những đi&ecirc;̀u này trong thực t&ecirc;́ kh&ocirc;ng?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản v&agrave; dựa v&agrave;o hiểu biết thực tế để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Ở b&agrave;i ca dao số 3, anh học tr&ograve; đem b&aacute;n bể, b&aacute;n s&ocirc;ng để c&oacute; tiền dẫn cưới.</p> <p>Những đồ dẫn cưới: trăm t&aacute;m &ocirc;ng sao, trăm tấm lụa đ&agrave;o, một trăm con tr&acirc;u, một ngh&igrave;n con lợn, bồ c&acirc;u t&aacute;m ngh&igrave;n, t&aacute;m vạn quan tiền, một chĩnh v&agrave;ng hoa, mười chum v&agrave;ng cốm bạc, ba chum mật ong, mười th&uacute;ng mỡ muỗi.</p> <p>=&gt; Những điều đ&oacute; l&agrave; phi thực tế, đ&oacute; l&agrave; c&aacute;ch anh học tr&ograve; ngh&egrave;o chế giễu hủ tục th&aacute;ch cưới.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 112, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Bài ca dao s&ocirc;́ 3 l&ecirc;n án hủ tục gì? Cách l&ecirc;n án có tạo ra sự căng thẳng kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B&agrave;i ca dao số 3 l&ecirc;n &aacute;n hủ tục th&aacute;ch cưới. C&aacute;ch l&ecirc;n &aacute;n đ&oacute; c&oacute; phần h&agrave;i hước, d&iacute; dỏm n&ecirc;n kh&ocirc;ng tạo ra sự căng thẳng. Anh học tr&ograve; n&agrave;y thật l&eacute;m lỉnh v&agrave; t&aacute;o bạo, anh kh&ocirc;ng thương lượng giảm bớt m&agrave; lại tỏ ra b&igrave;nh thản đến lạ l&ugrave;ng. V&agrave; thậm ch&iacute; lễ vật của anh c&ograve;n c&oacute; vẻ vượt mấy lần y&ecirc;u cầu của c&ocirc; g&aacute;i đề ra. Nếu như c&ocirc; g&aacute;i th&aacute;ch "hai mươi t&aacute;m", "ch&iacute;n mươi ch&iacute;n" &ocirc;ng sao th&igrave; anh lại dẫn tới "trăm t&aacute;m &ocirc;ng sao tr&ecirc;n trời". V&igrave; t&igrave;nh y&ecirc;u, anh kh&ocirc;ng sợ, kh&ocirc;ng để những lễ vật đ&oacute; trở th&agrave;nh r&agrave;o cản anh đến với c&ocirc; g&aacute;i v&agrave; c&oacute; lẽ cũng hiểu t&acirc;m l&iacute; của c&ocirc; g&aacute;i m&agrave; ch&agrave;ng trai cũng đ&aacute;p lại như thế cho thỏa tấm l&ograve;ng của c&ocirc;. Việc dẫn hơn số lễ vật m&agrave; c&ocirc; g&aacute;i y&ecirc;u cầu cũng thể hiện sự tr&acirc;n trọng của ch&agrave;ng trai đối với phẩm gi&aacute; của c&ocirc; g&aacute;i v&agrave; sự đồng cảm của anh đối với người y&ecirc;u như thế n&agrave;o.</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài