3. Lai Tân
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">3. Lai Tân</span></h3>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>Trước khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 85, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Bác H&ocirc;̀ (Nguy&ecirc;̃n Ái Qu&ocirc;́c, H&ocirc;̀ Chí Minh) đã b&ocirc;n ba khắp năm ch&acirc;u b&ocirc;́n bi&ecirc;̉n đ&ecirc;̉ tìm con đường cứu nước. K&ecirc;̉ t&ecirc;n m&ocirc;̣t s&ocirc;́ nơi Bác đã từng đặt ch&acirc;n tới.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức v&agrave; hiểu biết về B&aacute;c để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Bác H&ocirc;̀ (Nguy&ecirc;̃n Ái Qu&ocirc;́c, H&ocirc;̀ Chí Minh) đã b&ocirc;n ba khắp năm ch&acirc;u b&ocirc;́n bi&ecirc;̉n đ&ecirc;̉ tìm con đường cứu nước. M&ocirc;̣t s&ocirc;́ nơi Bác đã từng đặt ch&acirc;n tới là: Pháp, T&acirc;y Ban Nha, B&ocirc;̀ Đào Nha, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Hoa Kỳ, Anh, Li&ecirc;n X&ocirc;&hellip;</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>Trước khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 85, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>N&ecirc;u t&ecirc;n m&ocirc;̣t s&ocirc;́ bài thơ của H&ocirc;̀ Chí Minh mà em bi&ecirc;́t</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức v&agrave; hiểu biết về B&aacute;c để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>M&ocirc;̣t s&ocirc;́ bài thơ của H&ocirc;̀ Chí Minh mà em bi&ecirc;́t: Cảnh khuya, Rằm tháng Gi&ecirc;ng, Trung thu, Tin thắng tr&acirc;̣n, Đ&ocirc;́i nguy&ecirc;̣t, Cảnh rừng Vi&ecirc;̣t Bắc, Chơi trăng,&hellip;</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 86, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Bài thơ&nbsp;<em>Lai T&acirc;n</em>&nbsp;thu&ocirc;̣c th&ecirc;̉ thơ nào? N&ecirc;u những d&acirc;́u hi&ecirc;̣u giúp em nh&acirc;̣n bi&ecirc;́t được đi&ecirc;̀u đó.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đếm số tiếng tr&ecirc;n mỗi d&ograve;ng thơ để x&aacute;c định thể thơ.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ Lai T&acirc;n thuộc thể thơ Thất ng&ocirc;n tứ tuyệt Đường luật. Do bài thơ có 4 dòng, m&ocirc;̃i dòng 7 chữ; c&acirc;u thơ thứ hai hiệp vần với c&acirc;u thơ thứ 4 &ldquo;tiền - thi&ecirc;n&rdquo;; bốn c&acirc;u thơ theo thứ tự l&agrave; c&aacute;c c&acirc;u khai - thừa - chuyển - hợp. B&agrave;i thơ tu&acirc;n theo luật bằng trắc.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 86, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em hãy cho bi&ecirc;́t mục đích những vi&ecirc;̣c thường làm của ban trưởng nhà giam và cảnh trưởng. Căn cứ vào đ&acirc;u em khẳng định như v&acirc;̣y?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Mục đ&iacute;ch những việc thường ng&agrave;y của ban trưởng l&agrave; ng&agrave;y ng&agrave;y đ&aacute;nh bạc, cảnh trưởng th&igrave; ăn tiền của phạm nh&acirc;n.</p> <p>=&gt; Căn cứ v&agrave;o bản phi&ecirc;n &acirc;m của b&agrave;i thơ "thi&ecirc;n thi&ecirc;n đố", "giải phạm tiền".</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 86, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Phải chăng sau khi ch&ecirc; những thói x&acirc;́u của ban trưởng và cảnh tưởng, tác giả mu&ocirc;́n dành tặng lời khen cho huy&ecirc;̣n trưởng vì đã làm vi&ecirc;̣c chăm chỉ? Em thử suy đoán huy&ecirc;̣n trưởng &ldquo;chong đèn&rdquo; đ&ecirc;̉ làm vi&ecirc;̣c gì.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Sau khi ch&ecirc; những th&oacute;i xấu của ban trưởng v&agrave; cảnh trưởng, t&aacute;c giả muốn rạch r&ograve;i ch&acirc;n dung của những kẻ cầm đầu trong bộ m&aacute;y quản l&iacute; nh&agrave; t&ugrave; Tưởng Giới Thạch ở Lai T&acirc;n. Huyện trưởng chong đ&egrave;n l&agrave;m việc c&ocirc;ng để l&agrave;m chuyện mờ &aacute;m - h&uacute;t thuốc phiện.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 86, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Giọng đi&ecirc;̣u trào phúng của c&acirc;u thơ thứ ba có gì khác bi&ecirc;̣t so với hai c&acirc;u thơ đ&acirc;̀u?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Giọng điệu tr&agrave;o ph&uacute;ng của c&acirc;u 3 g&oacute;p phần thể hiện nội dung: Huyện trưởng "chong đ&egrave;n" l&agrave;m c&ocirc;ng việc - cứ ngỡ l&agrave; đang th&acirc;u đ&ecirc;m suốt th&aacute;ng để lo c&ocirc;ng việc, đắm ch&igrave;m trong c&ocirc;ng việc qu&ecirc;n cả nghỉ ngơi. Nhưng kh&ocirc;ng - đ&oacute; l&agrave; đang h&uacute;t thuốc phiện - người c&oacute; chức vụ lớn th&igrave; lại thờ ơ, v&ocirc; tr&aacute;ch nhiệm, ch&igrave;m ngập trong c&ugrave;ng tận c&ugrave;ng của tệ nạn.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 86, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Các nh&acirc;n v&acirc;̣t trong bài thơ&nbsp;<em>Lai T&acirc;n</em>&nbsp;thu&ocirc;̣c thành ph&acirc;̀n nào trong xã h&ocirc;̣i? Hãy làm rõ dụng ý của tác giả khi nhằm vào nhóm đ&ocirc;́i tượng này.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Th&agrave;nh phần x&atilde; hội của c&aacute;c nh&acirc;n vật trong b&agrave;i thơ Lai T&acirc;n:</p> <p>- Ban trưởng nh&agrave; giam &ndash; con người thực thi ph&aacute;p luật nơi nh&agrave; t&ugrave; cai quản t&ugrave; nh&acirc;n lại chuy&ecirc;n đ&aacute;nh bạc.</p> <p>- Cảnh trưởng kiếm ăn quanh &ndash; h&agrave;nh động của một kẻ cướp cạn, trấn lột xương tủy của t&ugrave; nh&acirc;n, rất dơ bẩn v&agrave; t&agrave;n nhẫn.</p> <p>- Huyện trưởng chong đ&egrave;n l&agrave;m c&ocirc;ng việc &ndash; cứ ngỡ l&agrave; đang th&acirc;u đ&ecirc;m suốt th&aacute;ng để lo c&ocirc;ng việc, đắm ch&igrave;m trong c&ocirc;ng việc qu&ecirc;n cả nghỉ ngơi. Nhưng kh&ocirc;ng &ndash; đ&oacute; l&agrave; đang h&uacute;t thuốc phiện &ndash; người c&oacute; chức vụ lớn th&igrave; lại thờ ơ, v&ocirc; tr&aacute;ch nhiệm, ch&igrave;m ngập trong tận c&ugrave;ng của tệ nạn.</p> <p>&rArr; Sự thực của bộ m&aacute;y ch&iacute;nh quyền Lai T&acirc;n: thối n&aacute;t, v&ocirc; tr&aacute;ch nhiệm. Tạo m&acirc;u thuẫn (tiếng cười ch&acirc;m biếm chỉ bật l&ecirc;n khi tạo được m&acirc;u thuẫn) với c&acirc;u cuối.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 86, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Theo em, n&ocirc;̣i dung c&acirc;u k&ecirc;́t có m&acirc;̃u thu&acirc;̃n với n&ocirc;̣i dung của các c&acirc;u thơ trước kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Nội dung c&acirc;u kết m&acirc;u thuẫn với c&aacute;c c&acirc;u thơ trước để tạo tiếng cười ch&acirc;m biếm về bộ m&aacute;y ch&iacute;nh quyền Lai T&acirc;n thối n&aacute;t v&agrave; v&ocirc; tr&aacute;ch nhiệm. Ba tiếng th&aacute;i b&igrave;nh thi&ecirc;n được thốt l&ecirc;n một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n, nhẹ nh&agrave;ng, bất ngờ v&igrave; người đọc chờ một c&acirc;u kết tựa như một c&uacute; đ&ograve;n sấm s&eacute;t, hạ gục đối thủ.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc Vi&ecirc;́t</strong></p> <p><strong>(trang 86, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 7 &ndash; 9 c&acirc;u) làm rõ ch&acirc;́t trào phúng nhẹ nhàng mà s&acirc;u cay của bài thơ&nbsp;<em>Lai T&acirc;n</em>&nbsp;qua lời nh&acirc;̣n xét: &ldquo;Trời đ&acirc;́t Lai T&acirc;n v&acirc;̃n thái bình&rdquo;.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản v&agrave; dựa v&agrave;o lời nhận x&eacute;t để viết đoạn văn theo y&ecirc;u cầu.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&ldquo;Lai T&acirc;n" l&agrave; một b&agrave;i thơ nhằm tố c&aacute;o c&aacute;i hiện thực xấu xa, thối n&aacute;t của x&atilde; hội Trung Quốc thời ấy đồng thời l&agrave; tiếng cười ch&acirc;m biếm của nh&agrave; thơ về những &ldquo;con người" trong đ&aacute;m chức sắc ở Lai T&acirc;n m&agrave; nh&agrave; thơ nh&igrave;n thấy. C&acirc;u thơ to&aacute;t l&ecirc;n một nụ cười ch&acirc;m biếm nhẹ nh&agrave;ng m&agrave; s&acirc;u sắc. Nh&agrave; thơ như hỏi một c&aacute;ch b&acirc;ng quơ: Lai T&acirc;n với hệ thống quan lại v&agrave; ch&iacute;nh quyền như vậy, thế m&agrave; !&lsquo;vẫn th&aacute;i b&igrave;nh như xưa". C&aacute;ch mỉa mai, ch&acirc;m biếm của t&aacute;c giả &ldquo;'Ngục trung nhật k&iacute;&rdquo; l&agrave; thế! T&iacute;nh &ldquo;hướng nội" của &ldquo;Nhật k&iacute; trong t&ugrave;&rdquo; được thể hiện rất r&otilde; về mặt đặc điểm thể loại, n&oacute; vừa l&agrave; nhật k&iacute; lại vừa l&agrave; thơ, chủ yếu l&agrave; thơ trữ t&igrave;nh, t&aacute;c giả viết cho m&igrave;nh, để m&agrave; suy ngẫm, để m&agrave; chi&ecirc;m nghiệm, "Vừa ngẫm vừa đợi đến ng&agrave;y tự do". V&igrave; thế, b&agrave;i thơ &ldquo;Lai T&acirc;n" tuy c&oacute; n&ecirc;u ra ba ch&acirc;n dung về Ban trưởng, Cảnh trưởng, Huyện trưởng ti&ecirc;u biểu cho c&aacute;i xấu xa, đồi bại của bọn quan lại ch&iacute;nh quyền Tưởng Giới Thạch thuở ấy, nhưng chỉ l&agrave; để mỉa mai, ch&acirc;m biếm c&aacute;i nghịch l&yacute;, nghịch cảnh m&agrave; nh&agrave; thơ đ&atilde; v&agrave; đang phải đối diện v&agrave; cam chịu.</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài