5. Phiếu học tập số 1
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">Phiếu học tập số 1</span></h3>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>Chọn phương án đúng 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 130, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>C&acirc;u chuy&ecirc;̣n được k&ecirc;̉ trong đoạn trích bao g&ocirc;̀m những tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n nào?</p> <p>A. Tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; và Tường trong cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng gia đình (làm vi&ecirc;̣c nhà, học hành, đọc sách)</p> <p>B. Tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; và Tường k&ecirc;́t hợp với tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ chàng thư sinh, cóc tía, người bạn x&acirc;́u</p> <p>C. Tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; và Tường k&ecirc;́t hợp và l&ocirc;̀ng ghép với tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ chàng thư sinh, cóc tía, người bạn x&acirc;́u, nàng c&ocirc;ng chúa</p> <p>D. Tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; và Tường k&ecirc;́t hợp và l&ocirc;̀ng ghép với tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ chàng thư sinh, cóc tía, người bạn x&acirc;́u</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ đoạn tr&iacute;ch để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C. Tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; và Tường k&ecirc;́t hợp và l&ocirc;̀ng ghép với tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ chàng thư sinh, cóc tía, người bạn x&acirc;́u, nàng c&ocirc;ng chúa</p> </div> <div data-id="sp-target-div-outstream"><ins id="982a9496-f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25-0-4647" class="982a9496" data-key="f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25"><ins id="982a9496-f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25-0-4647-1"></ins></ins></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>Chọn phương án đúng 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 130, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Những y&ecirc;́u t&ocirc;́ nào giúp em xác định được tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n trong đoạn trích?</p> <p>A. Nh&acirc;n v&acirc;̣t và thời gian</p> <p>B. Nh&acirc;n v&acirc;̣t và kh&ocirc;ng gian</p> <p>C. Nh&acirc;n v&acirc;̣t và sự vi&ecirc;̣c chính</p> <p>D. Nh&acirc;n v&acirc;̣t và đ&ocirc;́i thoại</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ đoạn tr&iacute;ch để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C. Nh&acirc;n v&acirc;̣t và sự vi&ecirc;̣c chính</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>Chọn phương án đúng 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Chuy&ecirc;̣n&nbsp;<em>Cóc tía</em>&nbsp;mà Tường đọc cho &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; nghe có tính ch&acirc;́t của loại truy&ecirc;̣n nào?</p> <p>A. Truy&ecirc;̣n truy&ecirc;̀n thuy&ecirc;́t</p> <p>B. Truy&ecirc;̣n cười</p> <p>C. Truy&ecirc;̣n c&ocirc;̉ tích</p> <p>D. Truy&ecirc;̣n ngụ ng&ocirc;n</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ đoạn tr&iacute;ch để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C. Truy&ecirc;̣n c&ocirc;̉ tích</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>Chọn phương án đúng 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>C&acirc;u &ldquo;Đ&ecirc;̉ cho anh Hai học bài!&rdquo; thu&ocirc;̣c ki&ecirc;̉u c&acirc;u nào?</p> <p>A. C&acirc;u hỏi</p> <p>B. C&acirc;u k&ecirc;̉</p> <p>C. C&acirc;u cảm</p> <p>D. C&acirc;u khi&ecirc;́n</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o ngữ cảnh v&agrave; mục đ&iacute;ch n&oacute;i để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>D. C&acirc;u khi&ecirc;́n</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Chọn phương án đúng 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Xác định loại thành ph&acirc;̀n bi&ecirc;̣t l&acirc;̣p (in đ&acirc;̣m) trong c&acirc;u sau: &ldquo;<strong><em>T&acirc;u b&ecirc;̣ hạ</em></strong><em>, trước h&ecirc;́t xin b&ecirc;̣ hạ hãy cho bắt giam t&ecirc;n này lại&rdquo;</em>.</p> <p>A. Thành ph&acirc;̀n cảm thán</p> <p>B. Thành ph&acirc;̀n tình thái</p> <p>C. Thành ph&acirc;̀n gọi - đáp</p> <p>D. Thành ph&acirc;̀n ch&ecirc;m xen</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o c&aacute;ch nhận biết th&agrave;nh phần biệt lập để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C. Thành ph&acirc;̀n gọi - đáp</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>Chọn phương án đúng 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Dòng nào sau đ&acirc;y chỉ bao g&ocirc;̀m những từ Hán Vi&ecirc;̣t được sử dụng trong văn bản?</p> <p>A. thư sinh, giáo khoa, tài sản, nhường nhịn</p> <p>B. thư sinh, giáo khoa, tài sản, ngự y</p> <p>C. thư sinh, giáo khoa, tài sản, ng&acirc;n nga</p> <p>D. thư sinh, giáo khoa, tài sản, giáo sư</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o c&aacute;ch nhận biết từ H&aacute;n Việt để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B. thư sinh, giáo khoa, tài sản, ngự y</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>C&acirc;u chuy&ecirc;̣n được k&ecirc;̉ trong đoạn trích có c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n đơn tuy&ecirc;́n hay đa tuy&ecirc;́n? Vì sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ c&acirc;u chuyện để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C&acirc;u chuy&ecirc;̣n được k&ecirc;̉ trong đoạn trích có c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n đa tuy&ecirc;́n. V&igrave; c&acirc;u chuyện c&oacute; tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; và Tường k&ecirc;́t hợp và l&ocirc;̀ng ghép với tuy&ecirc;́n truy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ chàng thư sinh, cóc tía, người bạn x&acirc;́u, nàng c&ocirc;ng chúa.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Qua lời k&ecirc;̉ của nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;, em nh&acirc;̣n th&acirc;́y Tường có những đức tính gì đáng quý? Hãy n&ecirc;u các chi ti&ecirc;́t cho th&acirc;́y rõ những đức tính đó của nh&acirc;n v&acirc;̣t Tường.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Qua lời k&ecirc;̉ của nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;, em nh&acirc;̣n th&acirc;́y Tường có những đức tính đ&aacute;ng qu&yacute; l&agrave; y&ecirc;u thương anh trai, biết chia sẻ v&agrave; ham học hỏi. Cụ thể:</p> <p>- Tường vui vẻ g&aacute;nh hết việc nặng nhẹ trong nh&agrave; để cho anh Hai học b&agrave;i, kh&ocirc;ng một lời o&aacute;n than hay tr&aacute;ch cứ.</p> <p>- Tường thường kể chuyện cho anh hai nghe.</p> <p>- Tường rất m&ecirc; đọc s&aacute;ch.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Theo em, đi&ecirc;̀u gì ở c&acirc;u chuy&ecirc;̣n&nbsp;<em>Cóc tía</em>&nbsp;khi&ecirc;́n Tường đặc bi&ecirc;̣t y&ecirc;u thích? Vi&ecirc;̣c Tường y&ecirc;u thích c&acirc;u chuy&ecirc;̣n này gợi cho em những suy nghĩ gì v&ecirc;̀ nh&acirc;n v&acirc;̣t?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Theo em, Tường đặc bi&ecirc;̣t y&ecirc;u thích c&acirc;u chuy&ecirc;̣n&nbsp;<em>Cóc tía&nbsp;</em>ở chỗ ch&agrave;ng thư sinh l&agrave;m bạn với c&oacute;c t&iacute;a, h&agrave;ng ng&agrave;y c&oacute;c quanh quẩn b&ecirc;n ch&agrave;ng, đớp gọn những con muỗi bay vo ve khi ch&agrave;ng học b&agrave;i.</p> <p>Vi&ecirc;̣c Tường y&ecirc;u thích c&acirc;u chuy&ecirc;̣n này gợi cho em suy nghĩ rằng Tường l&agrave; một cậu b&eacute; nh&acirc;n hậu, sống t&igrave;nh cảm. Cậu sẵn s&agrave;ng d&agrave;nh thời gian v&agrave; kh&ocirc;ng gian cho anh hai học b&agrave;i, giống như c&oacute;c t&iacute;a quẩn quanh bắt muỗi v&agrave; gi&uacute;p đỡ ch&agrave;ng thư sinh.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u những chi ti&ecirc;́t cho th&acirc;́y cách hi&ecirc;̉u và đánh giá của nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; v&ecirc;̀ c&acirc;u chuy&ecirc;̣n&nbsp;<em>Cóc tía</em>. Cách hi&ecirc;̉u và đánh giá đó của nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; gợi cho em suy nghĩ gì?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Những chi ti&ecirc;́t cho th&acirc;́y cách hi&ecirc;̉u và đánh giá của nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; v&ecirc;̀ c&acirc;u chuy&ecirc;̣n&nbsp;<em>Cóc tía:</em></p> <p>- Chắc chắn ch&agrave;ng thư sinh n&agrave;y đọc s&aacute;ch gi&aacute;o khoa để đi thi chứ chẳng phải đọc truyện như thằng Tường.</p> <p>- T&ocirc;i kh&ocirc;ng hiểu sao thằng Tường lại th&iacute;ch c&acirc;u chuyện dở ẹc đ&oacute;.</p> <p>=&gt; Cách hi&ecirc;̉u và đánh giá đó của nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; gợi cho em suy nghĩ rằng đ&acirc;y l&agrave; một cậu b&eacute; c&oacute; c&aacute;i nh&igrave;n hơi phiến diện v&agrave; chủ quan khi nghe c&acirc;u chuyện C&oacute;c t&iacute;a. Cậu chỉ thấy được những sự việc nối tiếp m&agrave; kh&ocirc;ng cảm nhận được t&iacute;nh nh&acirc;n văn, b&agrave;i học về t&igrave;nh bạn, l&ograve;ng y&ecirc;u thương, san sẻ lẫn nhau giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật ở trong truyện.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Em y&ecirc;u thích nh&acirc;n v&acirc;̣t nào trong c&acirc;u chuy&ecirc;̣n của đoạn trích này? Vì sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>N&ecirc;u quan điểm v&agrave; suy nghĩ của em.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Em y&ecirc;u th&iacute;ch nh&acirc;n vật Tường v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; một cậu b&eacute; nh&acirc;n hậu, c&oacute; tấm l&ograve;ng sẻ chia v&agrave; rất gi&agrave;u l&ograve;ng trắc ẩn. Cậu lu&ocirc;n nhường nhịn anh trai để anh c&oacute; thể học tập tốt hơn, giỏi hơn m&igrave;nh. Tường cũng sẵn s&agrave;ng l&agrave;m hết việc nặng nhọc m&agrave; kh&ocirc;ng hề o&aacute;n than v&igrave; muốn tốt cho anh.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><strong>Vi&ecirc;́t</strong></p> <p><strong>(trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Từ c&acirc;u chuy&ecirc;̣n v&ecirc;̀ nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; và Tường, v&ecirc;̀ chàng thư sinh và người bạn x&acirc;́u trong đoạn trích, hãy vi&ecirc;́t bài văn trình bày suy nghĩ của em v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t ph&acirc;̉m ch&acirc;́t t&ocirc;́t đẹp c&acirc;̀n trau d&ocirc;̀i hoặc m&ocirc;̣t thói x&acirc;́u đáng ph&ecirc; phán của con người.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Chọn một phẩm chất m&agrave; em muốn viết để tr&igrave;nh b&agrave;y.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Một trong những phẩm chất cao qu&yacute; của con người đ&oacute; l&agrave; l&ograve;ng y&ecirc;u thương. T&igrave;nh y&ecirc;u thương dường như l&agrave; sợi d&acirc;y v&ocirc; h&igrave;nh, nối kết những tr&aacute;i tim y&ecirc;u thương lẫn nhau giữa con người v&agrave; con người với nhau. Vậy t&igrave;nh y&ecirc;u thương c&ograve;n c&oacute; những gi&aacute; trị tinh thần n&agrave;o kh&aacute;c?</p> <p>T&igrave;nh y&ecirc;u thương c&oacute; nghĩa l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; thứ t&igrave;nh cảm thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, qu&yacute; b&aacute;u l&agrave; sự quan t&acirc;m giữa con người v&agrave; con người với nhau. Vậy tại sao ch&uacute;ng ta cần phải c&oacute; t&igrave;nh y&ecirc;u thương? Bởi v&igrave; n&oacute; thể hiện phẩm chất cao qu&yacute; của một con người. C&oacute; t&igrave;nh y&ecirc;u thương, con người bỗng trở n&ecirc;n tốt đẹp hơn trong t&acirc;m hồn. N&oacute; nu&ocirc;i dưỡng t&acirc;m hồn ch&uacute;ng ta ng&agrave;y c&agrave;ng ho&agrave;n thiện hơn về mặt nh&acirc;n c&aacute;ch, nh&acirc;n phẩm, đạo đức. Nhờ c&oacute; t&igrave;nh y&ecirc;u thương m&agrave; những nỗi đau, vết thương trong t&acirc;m hồn dường như được h&agrave;n gắn, khiến cho x&atilde; hội ng&agrave;y một tốt đẹp hơn, ph&aacute;t triển tốt hơn. Dẫn chứng m&agrave; ch&uacute;ng ta dễ d&agrave;ng thấy được đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; những phong tr&agrave;o k&ecirc;u gọi sự gi&uacute;p đỡ đồng b&agrave;o miền Trung bị lũ lụt h&agrave;ng năm ho&agrave;nh h&agrave;nh, v&ugrave;ng đồng bằng S&ocirc;ng Cửu Long bị thi&ecirc;n tai t&agrave;n ph&aacute; nặng nề,&hellip; Khi đất nước Nhật Bản bị s&oacute;ng thần ập v&agrave;o t&agrave;n ph&aacute; đ&atilde; để lại biết bao hậu quả đau thương về người, về của cho đất nước n&agrave;y. T&igrave;nh y&ecirc;u thương đ&atilde; được nh&acirc;n rộng khắp thế giới khi m&agrave; phong tr&agrave;o ủng hộ gi&uacute;p đỡ nh&acirc;n d&acirc;n Nhật Bản khắc phục phần n&agrave;o nỗi đau thương, mất m&aacute;t n&agrave;y được nở rộ v&agrave; mạnh mẽ. Những sự việc n&ecirc;u tr&ecirc;n thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u thương con người lu&ocirc;n lu&ocirc;n sẵn c&oacute; trong tr&aacute;i tim của mỗi con người nhưng khi c&oacute; dịp th&igrave; tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thương ấy bỗng trỗi dậy mạnh mẽ như đợt s&oacute;ng tr&agrave;o d&acirc;ng. Ngo&agrave;i những hoạt động, phong tr&agrave;o lớn đ&oacute; th&igrave; ở ngay tại trường lớp t&ocirc;i cũng c&oacute; những bạn c&oacute; gia đ&igrave;nh rất ngh&egrave;o kh&oacute; cần được gi&uacute;p đỡ, v&igrave; gia đ&igrave;nh qu&aacute; khốn kh&oacute; m&agrave; nhiều bạn phải nghỉ học để phụ gi&uacute;p gia đ&igrave;nh mưu sinh. Ch&uacute;ng t&ocirc;i l&agrave; học sinh, tuy kh&ocirc;ng c&oacute; nhiều tiền nhưng mỗi người một ch&uacute;t, mỗi ng&agrave;y g&oacute;p ch&uacute;t &iacute;t th&igrave; sau một khoảng thời gian ch&uacute;ng t&ocirc;i vẫn c&oacute; thể gi&uacute;p đỡ những bạn ngh&egrave;o kh&oacute; n&agrave;y đi học dưới sự gi&uacute;p đỡ của qu&yacute; thầy c&ocirc; trong nh&agrave; trường. Những biểu hiện đ&oacute; phần n&agrave;o n&oacute;i l&ecirc;n t&igrave;nh y&ecirc;u thương lu&ocirc;n c&oacute; mặt ở khắp mọi nơi.</p> <p>Tuy vậy, trong đời sống của ch&uacute;ng ta vẫn c&ograve;n đ&acirc;u đ&oacute; rất nhiều những kẻ thờ ơ, ghẻ lạnh, v&ocirc; t&acirc;m trước sự đau khổ, vất vả của những người xung quanh m&igrave;nh. Họ bỏ mặc, họ kh&ocirc;ng hề quan t&acirc;m v&agrave; thờ ơ với tất cả. Những con người n&agrave;y cần phải bị x&atilde; hội l&ecirc;n &aacute;n kịch liệt. Ta dễ d&agrave;ng bắt gặp những con người n&agrave;y khi ở ngo&agrave;i đường một người bị tai nạn, t&eacute; xe xuống đường th&igrave; biết bao nhi&ecirc;u cặp mắt đổ dồn v&agrave;o cảnh tượng đau thương đ&oacute; m&agrave; kh&ocirc;ng một c&aacute;nh tay dang ra cứu gi&uacute;p.</p> <p>T&oacute;m lại, c&oacute; l&ograve;ng y&ecirc;u thương ch&iacute;nh l&agrave; một phẩm chất tốt đẹp, qu&yacute; b&aacute;u m&agrave; ch&uacute;ng ta cần g&igrave;n giữ v&agrave; ph&aacute;t huy. Ch&uacute;ng ta l&agrave; học sinh c&ograve;n ngồi tr&ecirc;n ghế nh&agrave; trường, ta cần r&egrave;n luyện, trau dồi, bồi dưỡng phẩm chất n&agrave;y để cuộc sống t&acirc;m hồn của m&igrave;nh ng&agrave;y c&agrave;ng tốt đẹp hơn.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p><strong>Nói và nghe</strong></p> <p><strong>(trang 131, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Chọn m&ocirc;̣t trong hai n&ocirc;̣i dung sau đ&acirc;y đ&ecirc;̉ chu&acirc;̉n bị và trình bày bài nói:</p> <p>a. Ai cũng có th&ecirc;̉ có những thói x&acirc;́u và sai l&acirc;̀m. Đi&ecirc;̀u quan trọng là c&acirc;̀n nh&acirc;̣n thức được đi&ecirc;̀u đó đ&ecirc;̉ sửa chữa</p> <p>b. Ph&ecirc; phán người khác thì d&ecirc;̃, tự bi&ecirc;́t mình đ&ecirc;̉ thay đ&ocirc;̉i những thói x&acirc;́u của bản th&acirc;n mới khó.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Chọn một nội dung em th&iacute;ch để chuẩn bị trước b&agrave;i n&oacute;i.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Ai cũng có th&ecirc;̉ có những thói x&acirc;́u và sai l&acirc;̀m. Đi&ecirc;̀u quan trọng là c&acirc;̀n nh&acirc;̣n thức được đi&ecirc;̀u đó đ&ecirc;̉ sửa chữa. Vậy thế n&agrave;o l&agrave; th&oacute;i quen xấu v&agrave; thế n&agrave;o l&agrave; th&oacute;i quen tốt? Th&oacute;i quen xấu l&agrave; những h&agrave;nh động, việc l&agrave;m kh&ocirc;ng tốt g&acirc;y ảnh hưởng đến sức khỏe, thể chất, tinh thần của con người. Th&oacute;i quen xấu l&acirc;u dần ảnh hưởng đến t&iacute;nh c&aacute;ch, khiến người c&oacute; nhiều th&oacute;i quen xấu ng&agrave;y c&agrave;ng ph&aacute;t triển theo hướng ti&ecirc;u cực. C&ograve;n th&oacute;i quen tốt l&agrave; những h&agrave;nh động, việc l&agrave;m mang t&iacute;nh t&iacute;ch cực đến sức khỏe, lối sống, tri thức của con người. Mỗi người cần r&egrave;n luyện cho bản th&acirc;n những th&oacute;i quen tốt d&ugrave; l&agrave; nhỏ nhất để gi&uacute;p bản th&acirc;n m&igrave;nh ph&aacute;t triển theo hướng t&iacute;ch cực hơn. Mỗi con người cần r&egrave;n luyện cho bản th&acirc;n m&igrave;nh những th&oacute;i quen tốt v&agrave; b&agrave;i trừ những th&oacute;i quen xấu ra khỏi cuộc sống, x&atilde; hội. Biểu hiện của th&oacute;i quen tốt ở việc ch&uacute;ng ta biết ăn uống đ&uacute;ng giờ, ngủ đủ giấc, sống ngăn nắp, gọn g&agrave;ng, sống v&agrave; l&agrave;m việc theo thời gian biểu, sắp xếp c&ocirc;ng việc của m&igrave;nh một c&aacute;ch hợp l&yacute;. Người sống với những th&oacute;i quen tốt sẽ h&igrave;nh th&agrave;nh t&iacute;nh kỷ luật, sự ngăn nắp, cuộc sống lu&ocirc;n sạch đẹp, hạn chế được những mệt mỏi, lo toan. Ngược lại, người c&oacute; th&oacute;i quen xấu thường xuy&ecirc;n ăn uống linh tinh, ngủ kh&ocirc;ng đủ giấc, đồ đạc bừa b&atilde;i, vứt đồ t&ugrave;y tiện, sống v&agrave; l&agrave;m việc theo cảm hứng, kh&ocirc;ng c&oacute; sự sắp xếp cuộc sống, uống rượu, h&uacute;t thuốc,&hellip;Th&oacute;i quen xấu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, b&ecirc;n cạnh đ&oacute;, n&oacute; l&agrave;m h&igrave;nh ảnh của ta xấu dần đi trong mắt người kh&aacute;c, l&acirc;u dần dẫn đến sa s&uacute;t bản th&acirc;n,&hellip; Để r&egrave;n luyện được th&oacute;i quen tốt v&agrave; b&agrave;i trừ những th&oacute;i quen xấu, trước hết mỗi người cần l&ecirc;n cho bản th&acirc;n m&igrave;nh một thời gian biểu hợp l&yacute;, r&egrave;n luyện cho bản th&acirc;n m&igrave;nh những lối sống l&agrave;nh mạnh, t&iacute;ch cực, cố gắng, trau dồi, ph&aacute;t triển bản th&acirc;n m&igrave;nh theo chiều hướng t&iacute;ch cực. Mỗi ch&uacute;ng ta chỉ được sống c&oacute; một lần, h&atilde;y trở th&agrave;nh một c&ocirc;ng d&acirc;n tốt, r&egrave;n luyện cho bản th&acirc;n những đức t&iacute;nh, th&oacute;i quen tốt đẹp, tr&aacute;nh xa những điều xấu để trở n&ecirc;n ho&agrave;n thiện hơn mỗi ng&agrave;y.</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài