3. Lặng lẽ Sa Pa
Lặng lẽ Sa Pa
<div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>Trước khi đọc</strong></p> <p><strong>(trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u suy nghĩ của em v&ecirc;̀ những người đang s&ocirc;́ng ở nơi xa x&ocirc;i, hẻo lánh và làm các c&ocirc;ng vi&ecirc;̣c v&acirc;́t vả, &acirc;m th&acirc;̀m.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ của em.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Những người đang s&ocirc;́ng ở nơi xa x&ocirc;i, hẻo lánh và làm các c&ocirc;ng vi&ecirc;̣c v&acirc;́t vả, &acirc;m th&acirc;̀m l&agrave; những con người dũng cảm v&agrave; ki&ecirc;n cường. Họ đ&atilde; hi sinh những hạnh ph&uacute;c ri&ecirc;ng tư để cống hiến hết m&igrave;nh cho qu&ecirc; hương, đất nước.</p> </div> <div data-id="sp-target-div-outstream"><ins id="982a9496-f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25-0-8853" class="982a9496" data-key="f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25"><ins id="982a9496-f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25-0-8853-1"></ins></ins></div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>Đọc văn bản 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 18, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vì sao người họa sĩ có cảm giác b&ocirc;́i r&ocirc;́i?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Chú ý đoạn &ldquo;Anh thanh ni&ecirc;n đang nói, dừng lại &hellip; m&ocirc;̣t chuy&ecirc;́n đi dài&rdquo;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Người họa sĩ có cảm giác b&ocirc;́i r&ocirc;́i vì họa sĩ đã bắt gặp m&ocirc;̣t đi&ecirc;̀u &ocirc;ng v&acirc;̃n ao ước được bi&ecirc;́t, khơi gợi m&ocirc;̣t ý sáng tác</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>Đọc văn bản 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 20, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vì sao họa sĩ phác họa bức ch&acirc;n dung anh thanh ni&ecirc;n ngay trong l&acirc;̀n đ&acirc;̀u gặp mặt?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Họa sĩ phác họa bức ch&acirc;n dung anh thanh ni&ecirc;n ngay trong l&acirc;̀n đ&acirc;̀u gặp mặt v&igrave; ngay từ lần đầu gặp &ocirc;ng họa sĩ đ&atilde; x&uacute;c động trước sự cởi mở, ch&acirc;n th&agrave;nh của anh thanh ni&ecirc;n, ngạc nhi&ecirc;n khi thấy anh thanh ni&ecirc;n tặng hoa c&ocirc; kĩ sư. &Ocirc;ng thấy anh ấy thật đ&aacute;ng y&ecirc;u v&agrave; gợi cho &ocirc;ng nhiều suy nghĩ.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Đọc văn bản 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 21, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>&Ocirc;ng họa sĩ và c&ocirc; kĩ sư có thái đ&ocirc;̣, cảm xúc như th&ecirc;́ nào khi chia tay anh thanh ni&ecirc;n?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Khi chia tay anh thanh ni&ecirc;n, &ocirc;ng họa sĩ v&agrave; c&ocirc; kỹ sư đều thấy lưu luyến. &Ocirc;ng họa sĩ chụp lấy tay anh lắc mạnh, hẹn sẽ quay trở lại v&agrave; ở với anh thanh ni&ecirc;n &iacute;t h&ocirc;m. C&ograve;n c&ocirc; kỹ sư th&igrave; nắm tay, nh&igrave;n thẳng v&agrave;o mắt anh v&agrave; n&oacute;i lời chia tay đầy cẩn trọng, r&otilde; r&agrave;ng.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Xác định đ&ecirc;̀ tài của truy&ecirc;̣n ngắn&nbsp;<em>Lặng lẽ Sa Pa</em>.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Truyện Lặng lẽ Sa Pa ca ngợi những con người v&ocirc; danh, hằng ng&agrave;y khi&ecirc;m nhường, lặng lẽ cống hiến hết m&igrave;nh cho Tổ quốc một c&aacute;ch thầm lặng. Trong số những con người đ&oacute; nổi bật l&ecirc;n h&igrave;nh ảnh anh thanh ni&ecirc;n l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c kh&iacute; tượng, tự gi&aacute;c vượt mọi kh&oacute; khăn, ho&agrave;n th&agrave;nh nhiệm vụ v&agrave; sống đẹp, đem lại niềm vui cho mọi người.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tóm tắt tác ph&acirc;̉m và n&ecirc;u nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ ki&ecirc;̉u c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong><em>Lặng lẽ Sa Pa</em></strong>&nbsp;kể về cuộc gặp gỡ t&igrave;nh cờ giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật: &ocirc;ng họa sĩ gi&agrave;, c&ocirc; kỹ sư trẻ, b&aacute;c l&aacute;i xe v&agrave; anh thanh ni&ecirc;n l&agrave;m kh&iacute; tượng trong v&ograve;ng nửa giờ tr&ecirc;n đỉnh n&uacute;i Y&ecirc;n Sơn khi xe dừng lại. &Ocirc;ng họa sĩ v&agrave; c&ocirc; g&aacute;i l&ecirc;n thăm nơi ở v&agrave; l&agrave;m việc của anh thanh ni&ecirc;n tr&ecirc;n n&uacute;i. Anh bộc bạch với họ về c&ocirc;ng việc, về cuộc sống, về những suy nghĩ của m&igrave;nh. &Ocirc;ng họa sĩ đ&atilde; kịp ghi lại k&yacute; họa ch&acirc;n dung anh. Anh muốn giới thiệu với &ocirc;ng họa sĩ những người kh&aacute;c xứng đ&aacute;ng hơn để vẽ. Họ chia tay nhau trong niềm x&uacute;c động.</p> <p>=&gt; Nh&acirc;̣n xét:&nbsp;<em>Lặng lẽ Sa Pa&nbsp;</em>có c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n đơn tuy&ecirc;́n. C&ocirc;́t tuy&ecirc;̣n r&acirc;́t đơn giản xoay quanh tình hu&ocirc;́ng gặp gỡ b&acirc;́t ngờ của &ocirc;ng họa sĩ già, c&ocirc; kĩ sư trẻ với anh thanh ni&ecirc;n làm vi&ecirc;̣c ở trạm khí tượng tr&ecirc;n đỉnh Y&ecirc;n Sơn.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Nh&acirc;n v&acirc;̣t anh thanh ni&ecirc;n được nhà văn mi&ecirc;u tả qua những chi ti&ecirc;́t nào (ngoại hình, lời nói, hành đ&ocirc;̣ng, suy nghĩ, hoàn cảnh s&ocirc;́ng, c&ocirc;ng vi&ecirc;̣c, m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ với các nh&acirc;n v&acirc;̣t khác)?&nbsp; Hãy dựa vào m&ocirc;̣t s&ocirc;́ chi ti&ecirc;́t ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u đ&ecirc;̉ nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ tính cách của nh&acirc;n v&acirc;̣t.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản v&agrave; n&ecirc;u nhận x&eacute;t của em.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Chi tiết về độ tuổi v&agrave; ngoại h&igrave;nh: hai mươi bảy tuổi, tầm v&oacute;c b&eacute; nhỏ, n&eacute;t mặt rạng rỡ,...</p> <p>- Ho&agrave;n cảnh sống: sống một m&igrave;nh tr&ecirc;n đỉnh n&uacute;i, bốn bề chỉ c&oacute; c&acirc;y cỏ v&agrave; m&acirc;y m&ugrave; lạnh lẽo; căn nh&agrave; ba gian rất gọn g&agrave;ng, ngăn nắp; c&oacute; niềm vui đọc s&aacute;ch,...</p> <p>- C&ocirc;ng việc: l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c kh&iacute; tượng ki&ecirc;m vật l&iacute; địa cầu tr&ecirc;n đỉnh Y&ecirc;n Sơn cao hai ngh&igrave;n s&aacute;u trăm m&eacute;t: đo gi&oacute;, đo mưa, đo nắng, t&iacute;nh m&acirc;y, đo chấn động mặt đất, dự b&aacute;o thời tiết hằng ng&agrave;y, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu; gian khổ nhất l&agrave; l&agrave;m việc l&uacute;c một giờ s&aacute;ng: &ldquo;gi&oacute; tuyết v&agrave; lặng im b&ecirc;n ngo&agrave;i như chỉ chực đợi m&igrave;nh ra l&agrave; &agrave;o &agrave;o x&ocirc; tới&rdquo;,...</p> <p>- Lời n&oacute;i: lời t&acirc;m sự của anh thanh ni&ecirc;n với &ocirc;ng hoạ sĩ v&agrave; c&ocirc; kĩ sư về c&ocirc;ng việc của m&igrave;nh; lời giới thiệu những người kh&aacute;c xứng đ&aacute;ng hơn m&igrave;nh để &ocirc;ng hoạ sĩ vẽ ch&acirc;n dung.</p> <p>- H&agrave;nh động: lấy kh&uacute;c c&acirc;y chắn ngang đường để gặp mọi người, trao b&oacute; hoa cho c&ocirc; kĩ sư trẻ,..</p> <p>- Cảm x&uacute;c, suy nghĩ của anh thanh ni&ecirc;n về c&ocirc;ng việc v&agrave; cuộc sống: khi ta l&agrave;m việc, ta với c&ocirc;ng việc l&agrave; đ&ocirc;i, sao gọi l&agrave; một m&igrave;nh được?; Nhưng từ h&ocirc;m ấy, ch&aacute;u sống thật hạnh ph&uacute;c,...</p> <p>- Quan hệ với c&aacute;c nh&acirc;n vật kh&aacute;c: Anh gửi b&aacute;c l&aacute;i xe củ tam thất v&igrave; &ldquo;b&aacute;c g&aacute;i vừa ốm dậy&rdquo;. Anh trao b&oacute; hoa đ&atilde; cắt cho c&ocirc; kĩ sư n&ocirc;ng nghiệp trong lần đầu gặp gỡ, &ldquo;ấn c&aacute;i l&agrave;n trứng&rdquo; v&agrave;o tay &ocirc;ng hoạ sĩ để mọi người ăn trưa.</p> <p>=&gt; Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh c&aacute;ch: Anh thanh ni&ecirc;n l&agrave; một ch&agrave;ng trai c&oacute; lối sống giản dị, ngăn nắp. Anh y&ecirc;u c&ocirc;ng việc v&agrave; rất c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm với những g&igrave; m&igrave;nh l&agrave;m. Tinh tế khi tr&ograve; chuyện v&agrave; lắng nghe người kh&aacute;c, c&oacute; h&agrave;nh động quan t&acirc;m tới từng người m&agrave; m&igrave;nh c&oacute; cơ hội gặp gỡ.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Ch&acirc;n dung nh&acirc;n v&acirc;̣t anh thanh ni&ecirc;n hi&ecirc;̣n ra qua cảm nh&acirc;̣n và suy nghĩ của những nh&acirc;n v&acirc;̣t nào? Cách x&acirc;y dựng nh&acirc;n v&acirc;̣t như v&acirc;̣y có tác dụng gì?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Ch&acirc;n dung nh&acirc;n v&acirc;̣t anh thanh ni&ecirc;n được hi&ecirc;̣n ra qua cảm nh&acirc;̣n, suy nghĩ của các nh&acirc;n v&acirc;̣t: bác lái xe, &ocirc;ng họa sĩ và c&ocirc; kĩ sư.</p> <p>&ndash; Nh&acirc;n vật anh thanh ni&ecirc;n hiện ra qua lời giới thiệu ban đầu của b&aacute;c l&aacute;i xe: &ldquo;T&ocirc;i sắp giới thiệu với b&aacute;c một trong những người c&ocirc; độc nhất thế gian. Thế n&agrave;o b&aacute;c cũng th&iacute;ch vẽ hắn&rdquo;. Qua lời kể của b&aacute;c, ta biết được những n&eacute;t sơ lược về c&ocirc;ng việc của anh thanh ni&ecirc;n v&agrave; việc &ldquo;th&egrave;m&rdquo; được gặp người của anh.</p> <p>&ndash; Nh&acirc;n vật anh thanh ni&ecirc;n c&ograve;n được hiện ra qua c&aacute;i nh&igrave;n v&agrave; suy nghĩ của &ocirc;ng hoạ sĩ: nh&agrave; hoạ sĩ gi&agrave; x&uacute;c động mạnh khi lần đầu nh&igrave;n thấy anh thanh ni&ecirc;n; &ocirc;ng rất ngạc nhi&ecirc;n khi bước l&ecirc;n bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang h&aacute;i hoa; hoạ sĩ cảm gi&aacute;c m&igrave;nh bối rối; căn nh&agrave; anh thanh ni&ecirc;n được mi&ecirc;u tả qua c&aacute;i nh&igrave;n của &ocirc;ng hoạ sĩ; &ocirc;ng thấy ng&ograve;i b&uacute;t của m&igrave;nh bất lực khi vẽ ch&acirc;n dung anh thanh ni&ecirc;n; sau khi ghi lại mấy n&eacute;t gương mặt anh thanh ni&ecirc;n, người hoạ sĩ thấy nhọc qu&aacute;,...</p> <p>- Nh&acirc;n vật anh thanh ni&ecirc;n hiện ra qua sự cảm nhận của c&ocirc; kĩ sư n&ocirc;ng nghiệp trẻ. C&ocirc; g&aacute;i cảm động v&agrave; bị cuốn h&uacute;t trước lời n&oacute;i của anh thanh ni&ecirc;n.</p> <p>=&gt; H&igrave;nh ảnh nh&acirc;n vật anh thanh ni&ecirc;n đ&atilde; hiện l&ecirc;n qua c&aacute;i nh&igrave;n của nhiều nh&acirc;n vật kh&aacute;c. V&igrave; thế, vẻ đẹp của nh&acirc;n vật c&agrave;ng th&ecirc;m trong s&aacute;ng, lấp l&aacute;nh, nhưng vẫn gợi cảm gi&aacute;c ch&acirc;n thực.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tìm m&ocirc;̣t s&ocirc;́ chi ti&ecirc;́t th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cảm xúc, suy nghĩ của nh&acirc;n v&acirc;̣t &ocirc;ng họa sĩ v&ecirc;̀ con người và ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t. Tr&ecirc;n cơ sở đó, em hãy nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ vai trò của nh&acirc;n v&acirc;̣t này trong tác ph&acirc;̉m.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để x&aacute;c định chi ti&ecirc;́t th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cảm xúc, suy nghĩ của nh&acirc;n v&acirc;̣t &ocirc;ng họa sĩ v&ecirc;̀ con người và ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t. Từ đ&oacute;, n&ecirc;u nhận x&eacute;t của em về vai trò của nh&acirc;n v&acirc;̣t này trong tác ph&acirc;̉m.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>M&ocirc;̣t s&ocirc;́ chi ti&ecirc;́t th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cảm xúc, suy nghĩ của nh&acirc;n v&acirc;̣t &ocirc;ng họa sĩ v&ecirc;̀ con người và ngh&ecirc;̀ thu&acirc;̣t trong tác ph&acirc;̉m:</p> <p>- Khi gặp anh thanh ni&ecirc;n, người họa sĩ dường như đã tìm th&acirc;́y cảm hứng, ý tưởng cho sáng tác ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t của mình:&nbsp;<em>Vì họa sĩ đã bắt gặp m&ocirc;̣t đi&ecirc;̀u th&acirc;̣t ra &ocirc;ng v&acirc;̃n ao ước được bi&ecirc;́t, &ocirc;i, m&ocirc;̣t nét th&ocirc;i đủ khẳng định m&ocirc;̣t t&acirc;m h&ocirc;̀n, khơi gợi m&ocirc;̣t ý sáng tác, m&ocirc;̣t nét mới đủ là giá trị m&ocirc;̣t chuy&ecirc;́n đi dài.</em></p> <p>- &Ocirc;ng họa sĩ b&ocirc;́i r&ocirc;́i, nh&acirc;̣n th&acirc;́y sự b&acirc;́t lực của ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t trước bức ch&acirc;n dung cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng giản dị mà đẹp đẽ:&nbsp;<em>Chao &ocirc;i, bắt gặp m&ocirc;̣t con người như anh ta là m&ocirc;̣t cơ h&ocirc;̣i hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành được sáng tác còn là m&ocirc;̣t chặng đường dài,&hellip;</em></p> <p>=&gt; Nh&acirc;̣n xét: Nh&acirc;n v&acirc;̣t &ocirc;ng họa sĩ có vai trò quan trọng trong tác ph&acirc;̉m. &Ocirc;ng là m&ocirc;̣t ngh&ecirc;̣ sĩ từng trải, có cảm nh&acirc;̣n s&acirc;u sắc v&ecirc;̀ cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng. Tác ph&acirc;̉m được tr&acirc;̀n thu&acirc;̣t chủ y&ecirc;́u từ đi&ecirc;̉m nhìn, cảm nh&acirc;̣n, suy nghĩ của &ocirc;ng. Qua nh&acirc;n v&acirc;̣t này, nhà văn Nguy&ecirc;̃n Thành Long mu&ocirc;́n gửi gắm những trăn trở, suy ng&acirc;̃m của mình v&ecirc;̀ con người và ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t. Nh&acirc;n v&acirc;̣t &ocirc;ng họa sĩ đã đem đ&ecirc;́n cho tác ph&acirc;̉m chi&ecirc;̀u s&acirc;u tư tưởng.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Những bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Sa Pa tuy&ecirc;̣t đẹp đã góp ph&acirc;̀n tạo n&ecirc;n ch&acirc;́t thơ cho tác ph&acirc;̉m. Hãy chọn m&ocirc;̣t đoạn văn tả cảnh Sa Pa mà em &acirc;́n tượng nh&acirc;́t và n&ecirc;u cảm nh&acirc;̣n.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Chọn m&ocirc;̣t đoạn văn tả cảnh Sa Pa mà em &acirc;́n tượng nh&acirc;́t và n&ecirc;u cảm nh&acirc;̣n c&aacute; nh&acirc;n.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&ldquo;Nắng b&acirc;y giờ bắt đ&acirc;̀u len tới, đ&ocirc;́t cháy rừng c&acirc;y. Những c&acirc;y th&ocirc;ng chỉ cao quá đ&acirc;̀u, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những c&acirc;y tử kinh thỉnh thoảng nh&ocirc; cái đ&acirc;̀u màu hoa cà l&ecirc;n tr&ecirc;n màu xanh của rừng. M&acirc;y bị nắng xua, cu&ocirc;̣n tròn lại từng cục, lăn tr&ecirc;n các vòm lá ướt sương, rơi xu&ocirc;́ng đường cái, lu&ocirc;̀n cả vào g&acirc;̀m xe.&rdquo;</p> <p>=&gt; Đoạn văn tr&ecirc;n cho ta cảm nh&acirc;̣n được m&ocirc;̣t bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Sa Pa đ&acirc;̀y màu sắc và ánh áng: màu vàng rực rỡ của nắng, màu xanh của rừng c&acirc;y m&ecirc;nh m&ocirc;ng, l&acirc;́p lánh màu bạc của những ngọn th&ocirc;ng rung tít trong nắng, màu tím hoa cà của những c&acirc;y tử kinh. Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n hi&ecirc;̣n l&ecirc;n sinh đ&ocirc;̣ng như m&ocirc;̣t bức tranh với vẻ đẹp đặc trưng của nắng, gió, của m&acirc;y trời giữa vùng núi cao Sa Pa.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tác ph&acirc;̉m gợi cho em những suy nghĩ, bài học gì?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ v&agrave; những li&ecirc;n hệ b&agrave;i học của em khi đọc t&aacute;c phẩm.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Tác ph&acirc;̉m gợi cho em những suy nghĩ, bài học về những con người lao động thầm lặng tạo n&ecirc;n gi&aacute; trị, g&oacute;p c&ocirc;ng sức của bản th&acirc;n v&agrave;o c&ocirc;ng cuộc x&acirc;y dựng ph&aacute;t triển đất nước của cả d&acirc;n tộc. Noi gương của những người trẻ cống hiến qu&ecirc;n m&igrave;nh cho Tổ quốc, em cũng sẽ cố gắng học tập v&agrave; trau dồi để sau n&agrave;y trở th&agrave;nh c&ocirc;ng d&acirc;n c&oacute; &iacute;ch, g&oacute;p một phần sức lực nhỏ nhoi v&agrave;o c&ocirc;ng cuộc đổi mới v&agrave; ph&aacute;t triển nước nh&agrave;.</p> <p>(Tác ph&acirc;̉m gợi cho những suy nghĩ v&ecirc;̀ ý nghĩa, ni&ecirc;̀m vui của lao đ&ocirc;̣ng; bài học v&ecirc;̀ sự c&ocirc;́ng hi&ecirc;́n cho c&ocirc;̣ng đ&ocirc;̀ng; tr&acirc;n trọng những con người lao đ&ocirc;̣ng th&acirc;̀m lặng, hi sinh cho đ&acirc;́t nước,&hellip;)</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc Vi&ecirc;́t</strong></p> <p><strong>(trang 22, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tưởng tượng em là nh&acirc;n v&acirc;̣t &ocirc;ng họa sĩ, hãy ghi lại cảm nghĩ của mình sau cu&ocirc;̣c gặp gỡ b&acirc;́t ngờ với anh thanh ni&ecirc;n tr&ecirc;n đỉnh Y&ecirc;n Sơn trong m&ocirc;̣t đoạn văn (khoảng 7 &ndash; 9 c&acirc;u).</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đ&oacute;ng vai &ocirc;ng họa sĩ để ghi lại cảm nghĩ về cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh ni&ecirc;n.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>Bài tham khảo 1:</strong></p> <p>T&ocirc;i l&agrave; một họa sĩ gi&agrave;, c&ocirc;ng việc đ&ograve;i hỏi t&ocirc;i phải đi nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người để lấy cảm hứng s&aacute;ng t&aacute;c. Nhưng, c&aacute;i cuộc gặp gỡ đặc biệt h&ocirc;m đ&oacute; &ndash; ở Sa Pa &ndash; với một anh thanh ni&ecirc;n trẻ tuổi l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c kh&iacute; tượng, l&agrave; cuộc gặp m&agrave; t&ocirc;i nhớ m&atilde;i trong đời m&igrave;nh. Anh được gọi l&agrave; người c&ocirc; độc nhất thế gian, rất th&egrave;m người. Được nh&igrave;n thấy anh t&ocirc;i cảm thấy x&uacute;c động mạnh. Sau khi tặng b&oacute; hoa cho c&ocirc; g&aacute;i trẻ, t&ocirc;i được nghe anh thanh ni&ecirc;n say sưa kể về c&ocirc;ng việc của m&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; một c&ocirc;ng việc vất vả, thầm lặng nhưng rất &yacute; nghĩa, phục vụ cho mọi người, cho kh&aacute;ng chiến. Cuộc n&oacute;i chuyện ngắn ngủi của ch&uacute;ng t&ocirc;i rồi cũng đến l&uacute;c kết th&uacute;c trong tiếc nuối. T&ocirc;i v&agrave; c&ocirc; kĩ sư trẻ vội ch&agrave;o tạm biệt anh thanh ni&ecirc;n để đi xuống đồi. Trước khi trở lại xe, t&ocirc;i kh&ocirc;ng qu&ecirc;n hứa với anh thanh ni&ecirc;n rằng chắc chắn t&ocirc;i sẽ trở lại &ndash; trở lại để ho&agrave;n th&agrave;nh t&aacute;c phẩm nghệ thuật m&agrave; t&ocirc;i vừa mới ấp ủ.</p> <p><strong>Bài tham khảo 2:</strong></p> <p>Buổi gặp gỡ ngắn ngủi kết th&uacute;c. Ba mươi ph&uacute;t tr&ocirc;i qua như chớp nho&aacute;ng. T&ocirc;i thấy tiếc qu&aacute;, t&ocirc;i muốn ở lại th&ecirc;m ch&uacute;t nữa nhưng kh&ocirc;ng được. B&aacute;c l&aacute;i xe th&uacute;c giục ch&uacute;ng t&ocirc;i l&ecirc;n đường. Ra đến cửa, t&ocirc;i cầm tay anh lắc lắc n&oacute;i sẽ quay lại v&agrave; sẽ ở chơi tr&ograve; chuyện với nah mấy h&ocirc;m. Anh mỉm cười thật tươi gật đầu đồng &yacute;. T&ocirc;i sẽ d&agrave;nh thời gian để ho&agrave;n thiện bức tranh v&ecirc;̀ anh. T&ocirc;i sẽ l&agrave;m cho mọi người hiểu r&otilde; v&agrave; tr&acirc;n trọng anh, tr&acirc;n trọng tất cả những con người đang &acirc;m thầm l&agrave;m việc ở những nơi xa x&ocirc;i, hẻo l&aacute;nh kh&ocirc;ng người. Họ thực sự l&agrave; những anh h&ugrave;ng.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"></div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài