1. Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Bài đọc
<div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>Trước khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 89, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hãy n&ecirc;u t&ecirc;n m&ocirc;̣t sáng tác d&acirc;n gian có nói đ&ecirc;́n hi&ecirc;̣n tượng lũ lụt. Theo em, trong sáng tác đó, lũ lụt đã đ&ecirc;̉ lại &acirc;́n tượng n&ocirc;̉i b&acirc;̣t gì?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Nhớ lại t&aacute;c phẩm đ&atilde; được học để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Một s&aacute;ng t&aacute;c d&acirc;n gian c&oacute; n&oacute;i đến hiện tượng lũ lụt:<em>&nbsp;Sơn Tinh, Thủy Tinh</em></p> <p>=&gt; Trong s&aacute;ng t&aacute;c đ&oacute;, lũ lụt để lại ấn tượng về sức t&agrave;n ph&aacute; khủng khiếp đối với l&agrave;ng mạc, con người, l&agrave;m hao hụt cả sức người v&agrave; sức của.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>Trước khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 89, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Em hi&ecirc;̉u th&ecirc;́ nào v&ecirc;̀ n&ocirc;̣i dung của thành ngữ&nbsp;<em>s&ocirc;́ng chung với lũ</em>? Thử suy đoán v&ecirc;̀ ngu&ocirc;̀n g&ocirc;́c của thành ngữ này.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>N&ecirc;u c&aacute;ch hiểu v&agrave; suy đo&aacute;n của em.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Sống chung với lũ nghĩa l&agrave; đưa ra c&aacute;c biện ph&aacute;p để th&iacute;ch nghi với thời tiết mưa gi&oacute; b&atilde;o lụt, chấp nhận những kh&oacute; khăn bất lợi v&agrave; sẵn s&agrave;ng đương đầu khi lũ tới, đồng thời cũng t&igrave;m c&aacute;ch khai th&aacute;c &iacute;ch lợi từ n&oacute;.</p> <p>Nguồn gốc của th&agrave;nh ngữ n&agrave;y đến từ việc nhiều năm liền người d&acirc;n đều gặp phải lũ lụt v&agrave; gi&oacute; b&atilde;o l&agrave;m ti&ecirc;u t&aacute;n bao t&agrave;i sản, của cải lẫn mạng người. Sau qu&aacute; tr&igrave;nh đấu tranh v&agrave; khắc phục kh&oacute; khăn, biết kh&ocirc;ng thể chấm dứt ho&agrave;n to&agrave;n t&igrave;nh trạng lũ lụt, con người đ&atilde; nghĩ ra nhiều phương &aacute;n kh&aacute;c nhau để sống chung với lũ.</p> </div> <div data-id="sp-target-div-outstream"><ins id="982a9496-f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25-0-6821" class="982a9496" data-key="f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25"><ins id="982a9496-f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25-0-6821-1"></ins></ins></div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>Đọc văn bản 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 89, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Ph&acirc;̀n sa-p&ocirc; báo hi&ecirc;̣u đi&ecirc;̀u gì sẽ được tri&ecirc;̉n khai trong văn bản?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Ph&acirc;̀n sa-p&ocirc; báo hi&ecirc;̣u chủ đề v&agrave; nội dung sẽ được triển khai trong văn bản đ&oacute; l&agrave; người d&acirc;n v&ugrave;ng Cửu Long kh&ocirc;ng thể sống thiếu lũ.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Đọc văn bản 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 89, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tác giả giải thích như th&ecirc;́ nào v&ecirc;̀ quá trình ki&ecirc;́n tạo đ&ocirc;̀ng bằng nói chung?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C&aacute;c v&ugrave;ng đồng bằng ch&acirc;u thổ thường được h&igrave;nh th&agrave;nh v&agrave; ph&aacute;t triển h&igrave;nh thể từ c&aacute;c trận lũ h&agrave;ng năm.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>Đọc văn bản 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 90, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Những đi&ecirc;̉m đặc bi&ecirc;̣t trong sự hình thành vùng ch&acirc;u th&ocirc;̉ s&ocirc;ng Cửu Long là gì?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Những đi&ecirc;̉m đặc bi&ecirc;̣t trong sự hình thành vùng ch&acirc;u th&ocirc;̉ s&ocirc;ng Cửu Long:</p> <p>- C&oacute; tuổi địa chất trẻ</p> <p>- Nằm tận c&ugrave;ng của lưu vực s&ocirc;ng rộng nhất Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, chảy qua nhiều v&ugrave;ng địa chất kh&aacute;c nhau</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>Đọc văn bản 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 90, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Sự trù phú của vùng Đ&ocirc;̀ng bằng s&ocirc;ng Cửu Long được bi&ecirc;̉u hi&ecirc;̣n như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Sự trù phú của vùng Đ&ocirc;̀ng bằng s&ocirc;ng Cửu Long được bi&ecirc;̉u hi&ecirc;̣n như sau:</p> <p>- Lớp đất mặt gi&agrave;u dinh dưỡng với th&agrave;nh phần ch&iacute;nh l&agrave; đất s&eacute;t v&agrave; đất thịt</p> <p>- C&oacute; th&ecirc;m nguồn nước dồi d&agrave;o gi&uacute;p &iacute;ch cho n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; thủy sản ph&aacute;t triển với năng suất sinh học lớn.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong>Đọc văn bản 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vì sao có lũ lớn lại là đi&ecirc;̀u được người d&acirc;n mi&ecirc;̀n s&ocirc;ng nước mong đợi?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Có lũ lớn lại là đi&ecirc;̀u được người d&acirc;n mi&ecirc;̀n s&ocirc;ng nước mong đợi v&igrave;:</p> <p>- Năm n&agrave;o c&oacute; lũ lớn l&agrave; năm đ&oacute; c&aacute; nhiều, chim nhiều, sản vật m&ugrave;a lũ nhiều,...</p> <p>- Chắc chắn năm sau canh t&aacute;c sẽ tr&uacute;ng m&ugrave;a, sản lượng cao</p> <p>- Cuối m&ugrave;a lũ cũng l&agrave; m&ugrave;a thu hoạch vụ m&ugrave;a cuối năm, chim &eacute;n tụ về th&agrave;nh từng đ&agrave;n</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><strong>Đọc văn bản 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hi&ecirc;̣n tượng ng&acirc;̣p lụt đã tạo n&ecirc;n những k&ecirc;́t n&ocirc;́i quan trọng nào?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Hi&ecirc;̣n tượng ng&acirc;̣p lụt đã tạo n&ecirc;n những k&ecirc;́t n&ocirc;́i quan trọng bao gồm d&ograve;ng nước, ph&ugrave; sa v&agrave; d&ograve;ng sinh vật.</p> <p>- Kết nối d&ograve;ng chảy giữa đoạn s&ocirc;ng thượng lưu v&agrave; đoạn s&ocirc;ng hạ lưu trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển nước, c&aacute; v&agrave; ph&ugrave; sa</p> <p>- Kết nối giữa s&ocirc;ng v&agrave; hai b&ecirc;n bờ</p> <p>- Sự kết nối thủy vực từ d&ograve;ng s&ocirc;ng v&agrave; cửa s&ocirc;ng ra v&ugrave;ng ven biển, thềm lục địa v&agrave; biển cả</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>Đọc văn bản 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Đoạn văn này có sự k&ecirc;́t n&ocirc;́i như th&ecirc;́ nào với nhan đ&ecirc;̀ của văn bản?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Đoạn văn l&yacute; giải nhan đề tại sao miền ch&acirc;u thổ lại cần chuyển đổi từ sống chung sang ch&agrave;o đ&oacute;n lũ.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Th&ocirc;ng tin chính mà tác giả mu&ocirc;́n chuy&ecirc;̀n tải qua văn bản này là gì?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh m&agrave; t&aacute;c giả muốn truyền tải qua văn bản l&agrave; những lợi &iacute;ch m&agrave; lũ đem lại, từ đ&oacute; l&agrave;m r&otilde; quan điểm miền ch&acirc;u thổ s&ocirc;ng Cửu Long c&acirc;̀n chuy&ecirc;̉n đ&ocirc;̉i từ s&ocirc;́ng chung sang chào đón lũ.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Có th&ecirc;̉ x&ecirc;́p&nbsp;<em>Mi&ecirc;̀n ch&acirc;u th&ocirc;̉ s&ocirc;ng Cửu Long</em>&nbsp;<em>c&acirc;̀n chuy&ecirc;̉n đ&ocirc;̉i từ s&ocirc;́ng chung sang chào đón lũ</em>&nbsp;vào ki&ecirc;̉u văn bản giải thích m&ocirc;̣t hi&ecirc;̣n tượng tự nhi&ecirc;n được kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C&oacute; thể xếp&nbsp;<em>Mi&ecirc;̀n ch&acirc;u th&ocirc;̉ s&ocirc;ng Cửu Long</em>&nbsp;<em>c&acirc;̀n chuy&ecirc;̉n đ&ocirc;̉i từ s&ocirc;́ng chung sang chào đón lũ</em>&nbsp;vào ki&ecirc;̉u văn bản giải thích m&ocirc;̣t hi&ecirc;̣n tượng tự nhi&ecirc;n. V&igrave; văn bản đ&atilde; chỉ ra những ưu điểm v&agrave; nhược điểm khi lũ tr&agrave;n xuống v&ugrave;ng ch&acirc;u thổ s&ocirc;ng Cửu Long.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Th&ocirc;ng tin trong văn bản được trình bày theo tr&acirc;̣t tự hay quan h&ecirc;̣ nào? N&ecirc;u nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ hi&ecirc;̣u quả của cách trình bày đó.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Th&ocirc;ng tin trong văn bản được trình bày theo tr&acirc;̣t tự kết quả - nguy&ecirc;n nh&acirc;n. C&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y như vậy gi&uacute;p người đọc hiểu được tầm quan trọng v&agrave; những &iacute;ch lợi m&agrave; lũ mang lại cho v&ugrave;ng đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Trong văn bản, hi&ecirc;̣n tượng lũ ở mi&ecirc;̀n ch&acirc;u th&ocirc;̉ s&ocirc;ng Cửu Long đã được soi chi&ecirc;́u từ những góc nhìn nào? Sự ph&ocirc;́i hợp các góc nhìn như v&acirc;̣y có ý nghĩa gì?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Trong văn bản, hi&ecirc;̣n tượng lũ ở mi&ecirc;̀n ch&acirc;u th&ocirc;̉ s&ocirc;ng Cửu Long đã được soi chi&ecirc;́u từ những góc nhìn về ưu điểm v&agrave; nhược điểm. Qua đ&oacute;, cho thấy lũ lụt mang đến nhiều lợi &iacute;ch hơn l&agrave; t&aacute;c hại, chỉ cần biết c&aacute;ch khai th&aacute;c th&igrave; người d&acirc;n sẽ nhận được rất nhiều từ lũ, v&iacute; dụ như t&agrave;i nguy&ecirc;n đất, ph&ugrave; sa, thủy sản,...</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vì sao trong văn bản, tác giả h&acirc;̀u như kh&ocirc;ng nói đ&ecirc;́n tác hại của lũ, dù kh&ocirc;ng qu&ecirc;n nhắc đ&ecirc;́n m&ocirc;̣t s&ocirc;́ &ldquo;tr&acirc;̣n lũ lớn lịch sử&rdquo;?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Trong văn bản, tác giả h&acirc;̀u như kh&ocirc;ng nói đ&ecirc;́n tác hại của lũ, dù kh&ocirc;ng qu&ecirc;n nhắc đ&ecirc;́n m&ocirc;̣t s&ocirc;́ &ldquo;tr&acirc;̣n lũ lớn lịch sử&rdquo; v&igrave; b&agrave;i viết đang l&agrave;m r&otilde; quan điểm Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long kh&ocirc;ng thể &ldquo;sống&rdquo; thiếu lũ, từ đ&oacute; thuyết phục người đọc đồng t&igrave;nh rằng miền ch&acirc;u thổ n&agrave;y cần chuyển đổi từ sống chung sang ch&agrave;o đ&oacute;n lũ.</p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Những th&ocirc;ng tin được đưa đ&ecirc;́n trong văn bản có đi&ecirc;̉m gì mới so với đi&ecirc;̀u em đã bi&ecirc;́t?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản v&agrave; dựa v&agrave;o hiểu biết của em để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Những th&ocirc;ng tin được đưa đ&ecirc;́n trong văn bản cung cấp nhiều điểm mới so với những điều em đ&atilde; biết. Trước đ&acirc;y, em chỉ biết rằng lũ lụt g&acirc;y ra rất nhiều thiệt hại về người v&agrave; của đối với nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c v&ugrave;ng miền. Nhờ văn bản n&agrave;y m&agrave; g&oacute;c nh&igrave;n của em được mở rộng, biết th&ecirc;m những lợi &iacute;ch v&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n m&agrave; lũ lụt đem đến cho hoạt động sản xuất, đời sống h&agrave;ng ng&agrave;y.</p> </div> <div id="sub-question-17" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Theo em, những nh&acirc;̣n định của tác giả v&ecirc;̀ lũ ở mi&ecirc;̀n ch&acirc;u th&ocirc;̉ s&ocirc;ng Cửu Long có th&ecirc;̉ được áp dụng đ&ecirc;̉ nói v&ecirc;̀ lũ ở mọi lưu vực s&ocirc;ng khác hay kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ văn bản v&agrave; dựa v&agrave;o hiểu biết của em để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Theo em, những nh&acirc;̣n định của tác giả v&ecirc;̀ lũ ở mi&ecirc;̀n ch&acirc;u th&ocirc;̉ s&ocirc;ng Cửu Long kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ được áp dụng đ&ecirc;̉ nói v&ecirc;̀ lũ ở mọi lưu vực s&ocirc;ng khác. L&yacute; do v&igrave; mỗi v&ugrave;ng đất sẽ c&oacute; đặc điểm địa h&igrave;nh v&agrave; thổ nhưỡng kh&aacute;c nhau, v&igrave; thế, ảnh hưởng của lũ đến đời sống h&agrave;ng ng&agrave;y v&agrave; hoạt động sản xuất nu&ocirc;i trồng cũng sẽ c&oacute; sự kh&aacute;c biệt.</p> </div> <div id="sub-question-18" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc Vi&ecirc;́t</strong></p> <p><strong>(trang 92, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 7 &ndash; 9 c&acirc;u) n&ecirc;u những thu nh&acirc;̣n b&ocirc;̉ ích của em qua đọc văn bản&nbsp;<em>Mi&ecirc;̀n ch&acirc;u th&ocirc;̉ s&ocirc;ng Cửu Long c&acirc;̀n chuy&ecirc;̉n đ&ocirc;̉i từ s&ocirc;́ng chung sang chào đón lũ</em>.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Viết đoạn văn tr&igrave;nh b&agrave;y lại những thu nhận bổ &iacute;ch của em khi đọc văn bản.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Văn bản&nbsp;<em>Mi&ecirc;̀n ch&acirc;u th&ocirc;̉ s&ocirc;ng Cửu Long c&acirc;̀n chuy&ecirc;̉n đ&ocirc;̉i từ s&ocirc;́ng chung sang chào đón lũ&nbsp;</em>đ&atilde; gi&uacute;p em c&oacute; th&ecirc;m nhiều kiến thức bổ &iacute;ch li&ecirc;n quan đến hiện tượng lũ lụt v&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh kiến tạo đồng bằng. Tất cả c&aacute;c đồng bằng hạ lưu s&ocirc;ng đều được h&igrave;nh th&agrave;nh v&agrave; ph&aacute;t triển h&igrave;nh thể th&ocirc;ng qua c&aacute;c trận lũ h&agrave;ng năm. C&aacute;c hiện tượng lớn nhỏ sẽ tạo n&ecirc;n những đợt trầm t&iacute;ch b&ugrave;n c&aacute;t, bồi đắp cho c&aacute;c v&ugrave;ng ch&acirc;u thổ. Qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh ấy kh&ocirc;ng hề đơn giản v&agrave; dễ d&agrave;ng. V&iacute; dụ, phải trải qua hơn 5000 - 7000 năm xảy ra li&ecirc;n tục mới c&oacute; thể h&igrave;nh th&agrave;nh n&ecirc;n v&ugrave;ng ch&acirc;u thổ Cửu Long như ta thấy ng&agrave;y nay. Tuy ngh&egrave;o n&agrave;n về kho&aacute;ng sản kim loại v&agrave; vật liệu x&acirc;y dựng nhưng thổ nhưỡng v&agrave; sinh th&aacute;i v&ugrave;ng Cửu Long lại cực kỳ gi&agrave;u c&oacute;. Nhờ thế m&agrave; hoạt động n&ocirc;ng nghiệp ở đ&acirc;y cực kỳ ph&aacute;t triển, năng suất sinh học cao, tạo ra nhiều loại n&ocirc;ng sản v&agrave; của cải n&acirc;ng cao chất lượng đời sống nh&acirc;n d&acirc;n. Nếu chỉ đ&aacute;nh gi&aacute; phiến diện từ một ph&iacute;a, ta sẽ thấy lũ lụt thật qu&aacute;i &aacute;c v&agrave; đem đến to&agrave;n những t&aacute;c động ti&ecirc;u cực. V&igrave; vậy, cần mở rộng g&oacute;c nh&igrave;n v&agrave; dựa tr&ecirc;n những dẫn chứng từ thực tế để đ&aacute;nh gi&aacute; đ&uacute;ng tiềm năng cũng như t&aacute;c hại của lũ lụt, từ đ&oacute; c&oacute; biện ph&aacute;p &ldquo;ch&agrave;o đ&oacute;n&rdquo; ph&ugrave; hợp đối với hiện tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n n&agrave;y.</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài