8. Củng cố, mở rộng bài 8
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">8. Củng cố, mở rộng bài 8</span></h3>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 82, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Kẻ bảng vào vở theo m&acirc;̃u sau và đi&ecirc;̀n th&ocirc;ng tin phù hợp:</p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="208"> <p align="center"><strong>Văn bản</strong></p> </td> <td valign="top" width="208"> <p align="center"><strong>Lu&acirc;̣n đ&ecirc;̀</strong></p> </td> <td valign="top" width="208"> <p align="center"><strong>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="208"> <p>Nhà thơ của qu&ecirc; hương làng cảnh Vi&ecirc;̣t Nam</p> </td> <td valign="top" width="208"> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="208"> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 1:</p> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 2:</p> <p>&hellip;</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="208"> <p>Đọc văn &ndash; cu&ocirc;̣c chơi tìm ý nghĩa</p> </td> <td valign="top" width="208"> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="208"> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 1:</p> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 2:</p> <p>&hellip;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc lại c&aacute;c văn bản đ&atilde; được học để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center"><strong>Văn bản</strong></p> </td> <td valign="top" width="260"> <p align="center"><strong>Lu&acirc;̣n đ&ecirc;̀</strong></p> </td> <td valign="top" width="247"> <p align="center"><strong>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p>Nhà thơ của qu&ecirc; hương làng cảnh Vi&ecirc;̣t Nam</p> </td> <td valign="top" width="260"> <p>Văn bản bàn lu&acirc;̣n v&ecirc;̀ Nguyễn Khuyến v&agrave; ba b&agrave;i thơ thu của &ocirc;ng bao gồm Thu điếu, Thu ẩm v&agrave; Thu vịnh</p> </td> <td valign="top" width="247"> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 1: Thu điếu: hay v&agrave; điển h&igrave;nh nhất cho m&ugrave;a thu Việt Nam trong ba b&agrave;i:</p> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 2: Thu ẩm: tổng hợp nhiều thời điểm, kh&aacute;i niệm, kh&aacute;i qu&aacute;t về cảnh thu</p> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 3: Thu vịnh: mang c&aacute;i hồn của cảnh vật m&ugrave;a thu hơn cả, mang c&aacute;i thần của cảnh m&ugrave;a thu</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p>Đọc văn &ndash; cu&ocirc;̣c chơi tìm ý nghĩa</p> </td> <td valign="top" width="260"> <p>Lu&acirc;̣n đ&ecirc;̀ của văn bản&nbsp;<em>Đọc văn &ndash; cu&ocirc;̣c chơi tìm ý nghĩa&nbsp;</em>l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh đi t&igrave;m &yacute; nghĩa của văn bản th&ocirc;ng qua hoạt động đọc.</p> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="247"> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 1: Văn học c&oacute; một đặc điểm quan trọng l&agrave; mang chứa &yacute; nghĩa tiềm ẩn.</p> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 2: C&oacute; nhiều phương ph&aacute;p kh&aacute;c nhau để nắm bắt &yacute; nghĩa văn bản.</p> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 3: &Yacute; nghĩa của văn bản c&oacute; mối li&ecirc;n hệ mật thiết với cuộc đời.</p> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 4: Thưởng thức văn học cũng cần tu&acirc;n theo quy luật để kh&ocirc;ng l&agrave;m phương hại tới t&iacute;nh to&agrave;n vẹn của t&aacute;c phẩm.</p> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 5: T&aacute;c phẩm văn học v&agrave; đọc văn l&agrave; một hiện tượng diệu kỳ.</p> <p>Lu&acirc;̣n đi&ecirc;̉m 6: Đọc văn l&agrave; nền tảng của học văn.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 82, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Từ hai văn bản&nbsp;<em>Nhà thơ của qu&ecirc; hương làng cảnh Vi&ecirc;̣t Nam</em>&nbsp;và&nbsp;<em>Đọc văn &ndash; cu&ocirc;̣c chơi tìm ý nghĩa</em>, hãy rút ra đặc đi&ecirc;̉m cơ bản của văn bản nghị lu&acirc;̣n văn học.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc lại c&aacute;c văn bản đ&atilde; được học để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Đặc đi&ecirc;̉m cơ bản của văn bản nghị lu&acirc;̣n văn học: Đều d&ugrave;ng l&yacute; lẽ để đ&aacute;nh gi&aacute;, ph&acirc;n t&iacute;ch, b&agrave;n bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để kh&aacute;m ph&aacute; thế giới nội t&acirc;m của t&aacute;c giả, đồng thời t&igrave;m ra những gi&aacute; trị thuyết phục người kh&aacute;c nghe theo quan điểm, &yacute; kiến c&aacute; nh&acirc;n của m&igrave;nh.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 82, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Chỉ ra sự tương đ&ocirc;̀ng và khác bi&ecirc;̣t giữa văn bản nghị lu&acirc;̣n xã h&ocirc;̣i và văn bản nghị lu&acirc;̣n văn học.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o đặc điểm của c&aacute;c văn bản đ&atilde; được học để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="119"> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="252"> <p><strong>Văn bản nghị lu&acirc;̣n xã h&ocirc;̣i</strong></p> </td> <td valign="top" width="253"> <p><strong>Văn bản nghị lu&acirc;̣n văn học</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p><strong>Đi&ecirc;̉m tương đ&ocirc;̀ng</strong></p> </td> <td colspan="2" valign="top" width="505"> <p>- Thuộc thể văn nghị luận, viết nhằm thuyết phục người đọc về &yacute; kiến, quan điểm của người viết.</p> <p>- C&oacute; yếu tố cơ bản l&agrave; &yacute; kiến, l&iacute; lẽ, bằng chứng. L&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng cần thuyết phục, l&agrave;m s&aacute;ng tỏ &yacute; kiến; cần được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p><strong>Đi&ecirc;̉m khác bi&ecirc;̣t</strong></p> </td> <td valign="top" width="252"> <p>- Đề t&agrave;i về lĩnh vực đời sống: hiện tượng đời sống, tư tưởng đạo l&iacute;</p> <p>- &Yacute; kiến, l&iacute; lẽ, bằng chứng xoay quanh vấn đề đời sống. L&iacute; lẽ l&agrave; những kiến giải của người viết về vấn đề đời sống. Bằng chứng c&oacute; thể l&agrave; nh&acirc;n vật, sự kiện, số liệu,.. từ đời sống.</p> </td> <td valign="top" width="253"> <p>- Đề t&agrave;i về văn học: l&agrave; một kh&iacute;a cạnh về nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức của&nbsp; t&aacute;c phẩm văn học.</p> <p>- &Yacute; kiến, l&iacute; lẽ, bằng chứng xoay quanh c&aacute;c t&aacute;c phẩm văn học cần ph&acirc;n t&iacute;ch. L&iacute; lẽ l&agrave; những ph&acirc;n t&iacute;ch, l&yacute; giải về t&aacute;c phẩm. Bằng chứng l&agrave; những từ ngữ, chi tiết, tr&iacute;ch dẫn,..từ t&aacute;c phẩm để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ l&iacute; lẽ.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 83, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p><em>M&ocirc;̃i người đọc với sự khác bi&ecirc;̣t v&ecirc;̀ lứa tu&ocirc;̉i, nh&acirc;̣n thức, trải nghi&ecirc;̣m,&hellip;</em>&nbsp;<em>sẽ có những cách cảm nh&acirc;̣n, đánh giá khác nhau v&ecirc;̀ tác ph&acirc;̉m văn học</em>.</p> <p>Hãy vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 7 &ndash; 9 c&acirc;u) với c&acirc;u chủ đ&ecirc;̀ tr&ecirc;n, trong đoạn văn có sử dụng ít nh&acirc;́t hai thành ph&acirc;̀n bi&ecirc;̣t l&acirc;̣p.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Viết đoạn văn tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ về chủ đề được n&ecirc;u.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>M&ocirc;̃i người đọc với sự khác bi&ecirc;̣t v&ecirc;̀ lứa tu&ocirc;̉i, nh&acirc;̣n thức, trải nghi&ecirc;̣m,&hellip; sẽ có những cách cảm nh&acirc;̣n, đánh giá khác nhau v&ecirc;̀ tác ph&acirc;̉m văn học. Nếu bạn đ&atilde; từng đọc một t&aacute;c phẩm tr&ecirc;n hai lần,&nbsp;<strong>chắc hẳn</strong>, lần sau sẽ c&oacute; những cảm nhận về t&aacute;c phẩm kh&aacute;c hơn so với lần đọc trước. L&yacute; do l&agrave; bởi khi đ&oacute; nhận thức v&agrave; trải nghiệm của ch&uacute;ng ta đ&atilde; c&oacute; sự t&iacute;ch lũy tăng dần, g&oacute;c nh&igrave;n cuộc sống v&agrave; quan niệm v&agrave; thế giới &iacute;t nhiều đ&atilde; biến chuyển. Một bạn học sinh tiểu học khi đọc Dế M&egrave;n phi&ecirc;u lưu k&yacute; c&oacute; thể sẽ th&iacute;ch th&uacute; với thế giới lo&agrave;i vật trong truyện v&agrave; chưa suy ngẫm nhiều về c&aacute;c b&agrave;i học nh&acirc;n sinh cũng như g&oacute;c nh&igrave;n đời sống. Nhưng khi c&acirc;u chuyện được đọc v&agrave; cảm bởi một học sinh trung học phổ th&ocirc;ng th&igrave; c&aacute;ch nh&igrave;n nhận v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; lại kh&aacute;c đi. Vẫn thấy được thế giới lo&agrave;i vật sống động, nhưng l&uacute;c n&agrave;y, bạn học sinh lớn kia đ&atilde; c&oacute; đủ nhận thức v&agrave; trải nghiệm để suy tư về những b&agrave;i học tr&ecirc;n h&agrave;nh tr&igrave;nh trưởng th&agrave;nh của Dế M&egrave;n, từ đ&oacute; đ&uacute;c r&uacute;t kinh nghiệm cho ch&iacute;nh bản th&acirc;n m&igrave;nh. Tất cả những điều ấy khiến ch&uacute;ng ta phải thốt l&ecirc;n:&nbsp;<strong>&Ocirc;i</strong>, văn học mới kỳ diệu l&agrave;m sao! Chỉ th&ocirc;ng qua một t&aacute;c phẩm th&ocirc;i m&agrave; ch&uacute;ng ta đ&atilde; cảm nhận v&agrave; học hỏi được th&ecirc;m bao nhi&ecirc;u l&agrave; điều, thế giới của mỗi t&aacute;c phẩm dường như mở ra kh&ocirc;ng giới hạn để người đọc thỏa sức kh&aacute;m ph&aacute; v&agrave; li&ecirc;n hệ với ch&iacute;nh cuộc đời m&igrave;nh.</p> <p><strong>Chú thích:&nbsp;</strong>Th&agrave;nh phần biệt lập được in đậm.</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài