6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)</span></h3>
<p style="font-weight: 400;"><strong>Đề b&agrave;i</strong></p> <p style="font-weight: 400;"><strong>(trang 26, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p style="font-weight: 400;">Ph&acirc;n tích m&ocirc;̣t tác ph&acirc;̉m truy&ecirc;̣n là làm sáng tỏ chủ đ&ecirc;̀ và những nét đặc sắc v&ecirc;̀ ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t của tác ph&acirc;̉m được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n qua những y&ecirc;́u t&ocirc;́ cơ bản của th&ecirc;̉ loại truy&ecirc;̣n như c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n, nh&acirc;n v&acirc;̣t, người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n,&hellip; Ph&acirc;̀n Vi&ecirc;́t của bài học này sẽ hướng d&acirc;̃n em vi&ecirc;́t bài văn ph&acirc;n tích m&ocirc;̣t tác ph&acirc;̉m truy&ecirc;̣n theo định hướng đó.</p> <p style="font-weight: 400;"><strong><em>Y&ecirc;u c&acirc;̀u:</em></strong></p> <p style="font-weight: 400;">- Giới thi&ecirc;̣u tác ph&acirc;̉m truy&ecirc;̣n (nhan đ&ecirc;̀, tác giả) và n&ecirc;u ý ki&ecirc;́n khái quát v&ecirc;̀ tác ph&acirc;̉m.</p> <p style="font-weight: 400;">- N&ecirc;u ngắn gọn n&ocirc;̣i dung chính của tác ph&acirc;̉m.</p> <p style="font-weight: 400;">- N&ecirc;u được chủ đ&ecirc;̀ của tác ph&acirc;̉m.</p> <p style="font-weight: 400;">- Chỉ ra và ph&acirc;n tích được tác dụng của m&ocirc;̣t s&ocirc;́ nét đặc sắc v&ecirc;̀ hình thức ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t của tác ph&acirc;̉m (như c&ocirc;́t truy&ecirc;̣n, ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t x&acirc;y dựng nh&acirc;n v&acirc;̣t, ng&ocirc;i k&ecirc;̉, ng&ocirc;n ngữ,&hellip;)</p> <p style="font-weight: 400;">- Sử dụng các bằng chứng từ tác ph&acirc;̉m đ&ecirc;̉ làm sáng tỏ ý ki&ecirc;́n n&ecirc;u trong bài vi&ecirc;́t.</p> <p style="font-weight: 400;">- N&ecirc;u được ý nghĩa, giá trị của tác ph&acirc;̉m truy&ecirc;̣n.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải - Xem chi tiết</strong></p> <p>Liệt k&ecirc; c&aacute;c t&aacute;c phẩm m&igrave;nh đ&atilde; học, đ&atilde; đọc v&agrave; chọn trong số đ&oacute; một truyện m&agrave; em ấn tượng nhất. H&atilde;y ghi vắn tắt một số th&ocirc;ng tin cơ bản: t&ecirc;n t&aacute;c phẩm, t&aacute;c giả, thể loại (truyện ngắn hay tiểu thuyết).... để c&oacute; ngữ liệu ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p style="font-weight: 400;"><strong>Lời giải chi tiết</strong></p> <p style="font-weight: 400;"><strong>Ph&acirc;n t&iacute;ch truyện Lặng lẽ Sa Pa:</strong></p> <p style="font-weight: 400;">Nguyễn Th&agrave;nh Long l&agrave; c&acirc;y b&uacute;t truyện ngắn xuất sắc, nổi tiếng với c&aacute;c t&aacute;c phẩm: Giữa trong xanh (1972), Ly Sơn m&ugrave;a tỏi (1980)... Truyện ngắn Lặng lẽ&nbsp; Sa Pa r&uacute;t trong tập Giữa trong xanh. Truyện ca ngợi những con người sống giữa non xanh lặng lẽ nhưng v&ocirc; c&ugrave;ng s&ocirc;i nổi, hết l&ograve;ng v&igrave; Tổ quốc v&agrave; c&oacute; tr&aacute;i tim nh&acirc;n hậu.</p> <p style="font-weight: 400;">Một bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n rất đẹp, đầy chất thơ. L&agrave;o Cai miền T&acirc;y Bắc của Tổ quốc kh&ocirc;ng hề hoang vu m&agrave; tr&aacute;i lại, rất hữu t&igrave;nh, tr&aacute;ng lệ. Khi xe vừa "tr&egrave;o l&ecirc;n n&uacute;i" th&igrave; "m&acirc;y hắt từng chiếc quạt trắng l&ecirc;n từ c&aacute;c thung lũng". Trạm rừng l&agrave; nơi "con suối c&oacute; th&aacute;c trắng x&oacute;a". Giữa m&agrave;u xanh của rừng, những c&acirc;y th&ocirc;ng "rung t&iacute;t trong nắng", những c&acirc;y tử&nbsp; kinh "m&agrave;u hoa c&agrave; " hiện l&ecirc;n đầy thơ mộng. C&oacute; l&uacute;c, cảnh tượng n&uacute;i rừng v&ocirc; c&ugrave;ng tr&aacute;ng lệ, đ&oacute; l&agrave; khi "nắng đ&atilde; mạ bạc cả con đ&egrave;o, đốt ch&aacute;y rừng c&acirc;y hừng hực như một b&oacute; đuốc lớn". Sa Pa với những rặng đ&agrave;o, với đ&agrave;n b&ograve; lang cổ đeo chu&ocirc;ng... như dẫn hồn du kh&aacute;ch v&agrave;o miền đất lạ k&igrave; th&uacute;.</p> <p style="font-weight: 400;">Tr&ecirc;n c&aacute;i nền bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n ấy, cuộc sống của con người nơi miền T&acirc;y Tổ quốc th&acirc;n y&ecirc;u c&agrave;ng th&ecirc;m nồng n&agrave;n &yacute; vị: "nắng chiều l&agrave;m cho b&oacute; hoa c&agrave;ng th&ecirc;m rực rỡ v&agrave; l&agrave;m cho c&ocirc; g&aacute;i cảm thấy m&igrave;nh rực rỡ theo". C&oacute; thể n&oacute;i đ&oacute; l&agrave; những n&eacute;t vẽ rất tinh tế v&agrave; thơ mộng.</p> <p style="font-weight: 400;">Tr&ecirc;n c&aacute;i nền thơ mộng hữu t&igrave;nh ấy l&agrave; sự xuất hiện của những con người đ&aacute;ng y&ecirc;u, đ&aacute;ng mến. Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, cảnh vật d&ugrave; đẹp đến mấy cũng chỉ l&agrave; c&aacute;i nền t&ocirc; điểm, l&agrave;m cho con người trở n&ecirc;n đẹp hơn.</p> <p style="font-weight: 400;">Đ&oacute; l&agrave; b&aacute;c l&aacute;i xe vui t&iacute;nh, cởi mở, nhiệt t&igrave;nh với h&agrave;nh kh&aacute;ch. Đ&oacute; l&agrave; &ocirc;ng họa sĩ gi&agrave; say m&ecirc; nghệ thuật, "xin anh em ho&atilde;n bữa tiệc đến cuối tuần sau" để &ocirc;ng đi thực tế chuyến cuối c&ugrave;ng l&ecirc;n L&agrave;o Cai trước l&uacute;c về hưu. L&uacute;c n&agrave;o &ocirc;ng cũng trăn trở "phải vẽ được một c&aacute;i g&igrave; suốt đời m&igrave;nh th&iacute;ch". Đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; c&ocirc; kĩ sư trẻ mới ra trường đ&atilde; hăng h&aacute;i xung phong l&ecirc;n L&agrave;o Cai c&ocirc;ng t&aacute;c, bước qua cuộc đời học tr&ograve; chật hẹp, bước v&agrave;o cuộc sống b&aacute;t ng&aacute;t mới tinh, c&aacute;i g&igrave; c&ugrave;ng l&agrave;m cho c&ocirc; h&agrave;o hứng. C&ocirc; khao kh&aacute;t đất rộng trời cao, c&ocirc; c&oacute; thể đi bất k&igrave; đ&acirc;u, l&agrave;m bất cứ việc g&igrave;.</p> <p style="font-weight: 400;">V&agrave; cả những nh&acirc;n vật kh&ocirc;ng trực tiếp xuất hiện: &ocirc;ng kĩ sư ở vườn rau Sa Pa suốt đời nghi&ecirc;n cứu v&agrave; lai tạo giống su h&agrave;o to củ v&agrave; ngọt để phục vụ d&acirc;n sinh v&agrave; xuất khẩu. Đồng&nbsp; ch&iacute; c&aacute;n bộ nghi&ecirc;n cứu khoa học "suốt ng&agrave;y dự s&eacute;t", ng&agrave;y đ&ecirc;m mưa gi&oacute; hễ nghe s&eacute;t l&agrave; "cho&agrave;ng cho&agrave;ng chạy ra", mười một năm kh&ocirc;ng một ng&agrave;y xa cơ quan, "kh&ocirc;ng đi đến đ&acirc;u m&agrave; t&igrave;m vợ", lo l&agrave;m một bản đồ s&eacute;t ri&ecirc;ng cho nước ta", c&aacute;i bản đồ ấy "thật lắm của, thật v&ocirc; gi&aacute;". Tr&aacute;n đồng ch&iacute; ấy cứ h&oacute;i dần đi!</p> <p style="font-weight: 400;">V&agrave;, ti&ecirc;u biểu nhất c&oacute; lẽ l&agrave; anh thanh ni&ecirc;n 27 tuổi, l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c kh&iacute; tượng ki&ecirc;m vật l&yacute; địa cầu tr&ecirc;n đỉnh Y&ecirc;n Sơn cao 2600m, &ldquo;một trong những người c&ocirc; độc nhất thế gian". Anh c&oacute; nhiệm vụ "đo gi&oacute;, đo mưa, đo nắng, t&iacute;nh m&acirc;y, đo chấn động mặt đất" g&oacute;p phần dự b&aacute;o thời tiết, phục vụ sản xuất v&agrave; chiến đấu. Những đ&ecirc;m b&atilde;o tuyết, r&eacute;t gh&ecirc; gớm, một m&igrave;nh một đ&egrave;n b&atilde;o ra "vườn" lấy số liệu v&agrave;o l&uacute;c nửa đ&ecirc;m cả th&acirc;n h&igrave;nh anh "như bị gi&oacute; chặt ra từng kh&uacute;c", xong việc, trở v&agrave;o nh&agrave;, "kh&ocirc;ng thể n&agrave;o ngủ lại được". Anh đ&atilde; l&agrave;m việc với tinh thần tr&aacute;ch nhiệm cao, với &yacute; ch&iacute; v&agrave; nghị lực to lớn để vượt qua gian khổ v&agrave; đơn độc giữa non xanh. Ch&iacute; tiến thủ l&agrave; một n&eacute;t đẹp ở anh: đọc s&aacute;ch, tự học, cần c&ugrave; v&agrave; chịu kh&oacute;: nu&ocirc;i g&agrave; lấy trứng, trồng hoa... l&agrave;m cho cuộc sống th&ecirc;m phong ph&uacute;. Rất khi&ecirc;m tốn khi n&oacute;i về m&igrave;nh, d&agrave;nh những lời tốt đẹp nhất ngợi ca những gương s&aacute;ng nơi Sa Pa lặng lẽ. Rất hiếu kh&aacute;ch, anh mừng rỡ, qu&yacute; mến khi kh&aacute;ch lạ đến chơi. Một b&oacute; hoa đẹp tặng c&ocirc; kĩ sư trẻ, một l&agrave;n trứng g&agrave; tươi hiếu &ocirc;ng họa sĩ gi&agrave;, một củ tam thất gửi biếu vợ b&aacute;c l&aacute;i xe mới ốm dậy... l&agrave; biểu hiện của một tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thương, đối xử ch&acirc;n t&igrave;nh với đồng loại. Anh sống v&agrave; l&agrave;m việc v&igrave; l&yacute; tưởng cao đẹp, v&igrave; qu&ecirc; hương đất nước th&acirc;n y&ecirc;u, như anh thổ lộ với &ocirc;ng họa sĩ gi&agrave;: "M&igrave;nh sinh ra l&agrave; g&igrave;, m&igrave;nh đẻ ở đ&acirc;u, m&igrave;nh v&igrave; ai m&agrave; l&agrave;m việc?". V&igrave; thế sau khi vẽ xong ch&acirc;n dung anh c&aacute;n bộ kh&iacute; tượng, họa sĩ nghĩ về anh: "Người con trai ấy đ&aacute;ng y&ecirc;u thật...&rdquo;</p> <p style="font-weight: 400;">T&oacute;m lại, những nh&acirc;n vật tr&ecirc;n đ&acirc;y l&agrave; h&igrave;nh ảnh những con người mới đ&atilde; sống đẹp, gi&agrave;u t&igrave;nh nh&acirc;n &aacute;i, hết l&ograve;ng phục vụ đất nước v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n, sống nơi lặng lẽ non xanh nhưng họ chẳng lặng lẽ ch&uacute;t n&agrave;o! Tr&aacute;i lại, cuộc đời của họ v&ocirc; c&ugrave;ng s&ocirc;i nổi, đầy t&acirc;m huyết v&agrave; gi&agrave;u nhiệt t&igrave;nh c&aacute;ch mạng. Đ&uacute;ng như B&aacute;c Hồ đ&atilde; n&oacute;i: "Đất nước ta l&agrave; một vườn hoa đẹp. Mỗi người l&agrave; một b&ocirc;ng hoa đẹp". Nh&agrave; văn Nguyễn Th&agrave;nh Long đ&atilde; d&agrave;nh những lời tốt đẹp nhất n&oacute;i về những con người đang sống v&agrave; cống hiến giữa Sa Pa lặng lẽ. Mỗi người nơi non xanh ấy l&agrave; một gương s&aacute;ng, l&agrave; một b&ocirc;ng hoa ng&aacute;t hương.</p> <p style="font-weight: 400;">Truyện Lặng lẽ Sa Pa l&agrave; một b&agrave;i thơ bằng văn xu&ocirc;i rất trong s&aacute;ng, trữ t&igrave;nh. Tr&ecirc;n c&aacute;i nền tr&aacute;ng lệ của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n rừng, suối Sa Pa hiện l&ecirc;n bao con người đ&aacute;ng y&ecirc;u. Mỗi người chỉ một v&agrave;i n&eacute;t vẽ m&agrave; t&aacute;c giả đ&atilde; lột tả được t&acirc;m hồn, t&iacute;nh c&aacute;ch, d&aacute;ng vẻ của họ. Nguyễn Th&agrave;nh Long rất ch&acirc;n thực trong kể v&agrave; tả, nhờ thế m&agrave; ta thấy những nh&acirc;n vật như b&aacute;c l&aacute;i xe, &ocirc;ng họa sĩ gi&agrave;, c&ocirc; kĩ sư trẻ, anh thanh ni&ecirc;n... rất gần gũi v&agrave; mến y&ecirc;u.</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài