4. Thực hành tiếng Việt trang 23
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">4. Thực hành tiếng Việt trang 23</span></h3>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>THÁN TỪ</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tìm thán từ trong các c&acirc;u sau:</p> <p>a. &ndash; V&acirc;ng, mời bác và c&ocirc; l&ecirc;n chơi.</p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p>b. &Ocirc;! C&ocirc; còn qu&ecirc;n chi&ecirc;́c mùi soa đ&acirc;y này!</p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p>c. Đ&acirc;y r&ocirc;̀i, Sói Lam ơi, đ&acirc;y là nơi có kỉ ni&ecirc;̣m đ&acirc;̀u ti&ecirc;n của ta đó!</p> <p align="right">(Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kh&aacute;i niệm v&agrave; c&aacute;ch nhận biết th&aacute;n từ để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Thán từ:&nbsp;<em>V&acirc;ng</em></p> <p>b. Thán từ:&nbsp;<em>&Ocirc;</em></p> <p>c. Thán từ:&nbsp;<em>ơi</em></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Chỉ ra thán từ trong các c&acirc;u dưới đ&acirc;y và cho bi&ecirc;́t m&ocirc;̃i thán từ b&ocirc;̣c l&ocirc;̣ cảm xúc gì.</p> <p>a.&nbsp;<em>Vì họa sĩ đã bắt gặp m&ocirc;̣t đi&ecirc;̀u th&acirc;̣t ra &ocirc;ng v&acirc;̃n ao ước được bi&ecirc;́t, &ocirc;i, m&ocirc;̣t nét th&ocirc;i đủ khẳng định m&ocirc;̣t t&acirc;m h&ocirc;̀n, khơi gợi m&ocirc;̣t ý sáng tác, m&ocirc;̣t nét mới đủ là giá trị m&ocirc;̣t chuy&ecirc;́n đi dài.</em></p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p>b. &ndash;&nbsp;<em>Trời ơi, chỉ còn có năm phút!</em></p> <p><em>Chính là anh thanh ni&ecirc;n gi&acirc;̣t mình nói to, giọng cười nhưng đ&acirc;̀y ti&ecirc;́c rẻ.</em></p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p>c.&nbsp;<em>Ơ, bác vẽ cháu đ&acirc;́y ư?</em></p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p>d.&nbsp;<em>Chao &ocirc;i, bắt gặp m&ocirc;̣t con người như anh ta là m&ocirc;̣t cơ h&ocirc;̣i hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành được sáng tác còn là m&ocirc;̣t chặng đường dài.</em></p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kh&aacute;i niệm v&agrave; t&aacute;c dụng của th&aacute;n từ để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Thán từ&nbsp;<em>&ocirc;i</em>&nbsp;th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n sự xúc đ&ocirc;̣ng mạnh mẽ trước m&ocirc;̣t đi&ecirc;̀u b&acirc;́t ngờ. C&acirc;u văn cho th&acirc;́y sự xúc đ&ocirc;̣ng lớn lao, thái đ&ocirc;̣ ngạc nhi&ecirc;n của người ngh&ecirc;̣ sĩ khi &ocirc;ng tìm được m&ocirc;̣t ý tưởng sáng tác có giá trị trong chuy&ecirc;́n đi của mình.</p> <p>b. Thán từ&nbsp;<em>trời ơi</em>&nbsp;th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cảm xúc ti&ecirc;́c nu&ocirc;́i của anh thanh ni&ecirc;n khi anh sắp phải chia tay &ocirc;ng họa sĩ, c&ocirc; kĩ sư và bác lái xe.</p> <p>c. Thán từ&nbsp;<em>ơ</em>&nbsp;th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n sự ngạc nhi&ecirc;n, b&ocirc;́i r&ocirc;́i của anh thanh ni&ecirc;n khi th&acirc;́y &ocirc;ng họa sĩ vẽ mình.</p> <p>d. Thán từ&nbsp;<em>chao &ocirc;i</em>&nbsp;th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n sự xúc đ&ocirc;̣ng mạnh mẽ của &ocirc;ng họa sĩ khi &ocirc;ng nh&acirc;̣n th&acirc;́y rằng gặp được anh thanh ni&ecirc;n là cơ h&ocirc;̣i hi&ecirc;́m có trong sáng tác nhưng hoàn thành được sáng tác đó còn là m&ocirc;̣t chặng đường dài.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hãy đặt ba c&acirc;u, m&ocirc;̃i c&acirc;u có sử dụng m&ocirc;̣t trong các thán từ sau:&nbsp;<em>ơ, than &ocirc;i, trời ơi.</em></p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng c&aacute;ch hiểu của em về th&aacute;n từ để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>1. Ơ hay, cái c&acirc;̣u này!</p> <p>2. Than &ocirc;i, m&ecirc;̣t mỏi quá!</p> <p>3. Trời ơi, sao s&ocirc;́ t&ocirc;i kh&ocirc;̉ th&ecirc;́ này!</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>BI&Ecirc;̣N PHÁP TU TỪ</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Chỉ ra bi&ecirc;̣n pháp tu từ trong những c&acirc;u sau và n&ecirc;u tác dụng:</p> <p>a.&nbsp;<em>Những c&acirc;y th&ocirc;ng chỉ cao quá đ&acirc;̀u, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những c&acirc;y tử kinh thỉnh thoảng nh&ocirc; cái đ&acirc;̀u màu hoa cà l&ecirc;n tr&ecirc;n màu xanh của rừng</em>.</p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p>b.&nbsp;<em>Lúc b&acirc;́y giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đ&ocirc;́t cháy rừng c&acirc;y hừng hực như m&ocirc;̣t bó đu&ocirc;́c lớn.</em></p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kh&aacute;i niệm v&agrave; c&aacute;ch nhận biết của c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ để trả lời.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Bi&ecirc;̣n pháp tu từ &acirc;̉n dụ trong hình ảnh &ldquo;<em>những c&acirc;y th&ocirc;ng chỉ cao quá đ&acirc;̀u, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc</em>&rdquo;. Những cành th&ocirc;ng tròn, nhọn, vươn l&ecirc;n thẳng tắp, óng ánh dưới ánh nắng, rung tít trong gió được hình dung như những ngón tay thon thả bằng bạc đang chuy&ecirc;̉n đ&ocirc;̣ng xoay tròn. Bi&ecirc;̣n pháp tu từ nh&acirc;n hóa trong hình ảnh&nbsp;<em>cái nhìn bao che của những c&acirc;y tử kinh thỉnh thoảng nh&ocirc; cái đ&acirc;̀u màu hoa cà l&ecirc;n tr&ecirc;n màu xanh của rừng</em>. C&acirc;y tử kinh được nh&acirc;n hóa, mang đặc đi&ecirc;̉m, hành đ&ocirc;̣ng của con người (nhìn, nh&ocirc; cái đ&acirc;̀u l&ecirc;n). Vi&ecirc;̣c sử dụng các bi&ecirc;̣n pháp tu từ trong đoạn văn làm cho hình ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Sa Pa trở n&ecirc;n sinh đ&ocirc;̣ng, đẹp đẽ, tinh t&ecirc;́ và đ&acirc;̀y ch&acirc;́t thơ.</p> <p>b. Bi&ecirc;̣n pháp tu từ nh&acirc;n hóa trong hình ảnh&nbsp;<em>nắng đã mạ bạc cả con đèo</em>. Bi&ecirc;̣n pháp so sánh trong hình ảnh&nbsp;<em>đ&ocirc;́t cháy rừng c&acirc;y hừng hực như m&ocirc;̣t bó đu&ocirc;́c lớn</em>. Nắng Sa Pa lúc này đã gay gắt khi&ecirc;́n cả con đèo như được phủ l&ecirc;n b&ecirc;̀ mặt m&ocirc;̣t lớp kim loại trắng, sáng l&acirc;́p lánh; rừng c&acirc;y dưới nắng rực rỡ tựa như m&ocirc;̣t bó đu&ocirc;́c kh&ocirc;̉ng l&ocirc;̀. Vi&ecirc;̣c sử dụng các bi&ecirc;̣n pháp tu từ đã giúp nhà văn mi&ecirc;u tả thành c&ocirc;ng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đặc trưng ở vùng núi Sa Pa với nắng, đèo, rừng c&acirc;y. Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n hi&ecirc;̣n l&ecirc;n r&ocirc;̣ng lớn, m&ecirc;nh m&ocirc;ng, hùng vĩ, tráng l&ecirc;̣.</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài