2. Thực hành tiếng Việt trang 14
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">2. Thực hành tiếng Việt trang 14</span></h3>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>TRỢ TỪ</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 14, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Tìm trợ từ trong các c&acirc;u sau và n&ecirc;u tác dụng của vi&ecirc;̣c sử dụng trợ từ ở từng trường hợp:</p> <p>a.&nbsp;<em>Nhưng đi&ecirc;̉m quan trọng nh&acirc;́t chính là con người</em>.</p> <p align="right">(Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)</p> <p>b.&nbsp;<em>Nhưng chỉ có cách làm v&acirc;̣y và phải th&acirc;̣t nhanh.</em></p> <p align="right">(Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)</p> <p>c.&nbsp;<em>Ngay tới đ&acirc;̀u ngón ch&acirc;n mình Sói Lam cũng kh&ocirc;ng nhìn th&acirc;́y.</em></p> <p align="right">(Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kh&aacute;i niệm v&agrave; c&aacute;ch nhận biết trợ từ để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Trợ từ&nbsp;<em>chính</em>&nbsp;có tác dụng nh&acirc;́n mạnh đích xác đi&ecirc;̉m quan trọng nh&acirc;́t, t&acirc;̣p trung sự chú ý của Phi Ch&acirc;u khi nhìn vào mắt sói là con ngươi chứ kh&ocirc;ng phải cái gì khác.</p> <p>b. Trợ từ&nbsp;<em>chỉ</em>&nbsp;có tác dụng nh&acirc;́n mạnh phạm vi được hạn định, bi&ecirc;̉u thị thái đ&ocirc;̣ đánh giá của Sói Lam v&ecirc;̀ cách thức cứu Ánh Vàng: đó là cách duy nh&acirc;́t đ&ecirc;̉ cứu Ánh Vàng thoát khỏi toán thợ săn mà kh&ocirc;ng còn cách nào khác nữa.</p> <p>c. Trờ từ&nbsp;<em>ngay</em>&nbsp;có tác dụng nh&acirc;́n mạnh ý sự v&acirc;̣t ở r&acirc;́t g&acirc;̀n là &ldquo;đ&acirc;̀u ngón ch&acirc;n&rdquo; của mình mà Sói Lam cũng kh&ocirc;ng nhìn th&acirc;́y khi nó cảm nh&acirc;̣n sự t&ocirc;́i tăm như m&ocirc;̣t đường h&acirc;̀m bị s&acirc;̣p dưới lòng đ&acirc;́t trong con mắt của c&acirc;̣u bé Phi Ch&acirc;u.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 14, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Trong những từ in đ&acirc;̣m ở các cặp c&acirc;u dưới đ&acirc;y, từ nào là trợ từ, từ nào kh&ocirc;ng phải là trợ từ? Vì sao?</p> <p>a. &ndash; Và hẳn vì bu&ocirc;̀n n&ecirc;n Ánh Vàng mu&ocirc;́n được nhìn th&acirc;́y&nbsp;<strong>những</strong>&nbsp;đi&ecirc;̀u mới mẻ.</p> <p align="right">(Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)</p> <p>- Nó mua&nbsp;<strong>những</strong>&nbsp;tám quy&ecirc;̉n truy&ecirc;̣n.</p> <p>b. &ndash; Nó đoán&nbsp;<strong>ngay</strong>&nbsp;chuy&ecirc;̣n gì đã xảy ra.</p> <p align="right">(Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)</p> <p>- Nhà t&ocirc;i ở&nbsp;<strong>ngay</strong>&nbsp;cạnh trường</p> <p>c. &ndash; C&acirc;̣u bé ơi, ở đ&acirc;y ngày nào người ta chẳng bán&nbsp;<strong>đ&ecirc;́n</strong>&nbsp;hàng nghìn con lạc đà!</p> <p align="right">(Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)</p> <p>- Mùa đ&ocirc;ng sắp&nbsp;<strong>đ&ecirc;́n</strong>&nbsp;r&ocirc;̀i</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kh&aacute;i niệm v&agrave; c&aacute;ch nhận biết trợ từ để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a.&nbsp;<strong><em>những</em></strong><em>&nbsp;điều mới mẻ: những</em>&nbsp;l&agrave; ph&oacute; từ chỉ lượng;&nbsp;<strong><em>những</em></strong><em>&nbsp;t&aacute;m quyển truyện</em>:&nbsp;<em>nhữn<strong>g</strong></em>&nbsp;l&agrave; trợ từ c&oacute; &yacute; nhấn mạnh, đ&aacute;nh gi&aacute; việc &ldquo;n&oacute;&rdquo; mua t&aacute;m quyển truyện l&agrave; nhiều, vượt qu&aacute; mức b&igrave;nh thường.</p> <p>b.&nbsp;<em>đo&aacute;n&nbsp;<strong>ngay</strong>&nbsp;chuyện g&igrave; đ&atilde; xảy ra</em>: ngay l&agrave; ph&oacute; từ chỉ sự kh&ocirc;ng chậm trễ của h&agrave;nh động&nbsp;<em>đo&aacute;n</em>;&nbsp;<strong><em>ngay</em></strong><em>&nbsp;cạnh trường</em>: ngay l&agrave; trợ từ biểu thị &yacute; nhấn mạnh khoảng c&aacute;ch rất gần giữa vị tr&iacute; của sự vật được n&oacute;i đến (nh&agrave; t&ocirc;i) so với địa điểm được lấy l&agrave;m mốc (trường).</p> <p>c.&nbsp;<em>b&aacute;n&nbsp;<strong>đến</strong>&nbsp;h&agrave;ng ngh&igrave;n con lạc đ&agrave;</em>:&nbsp;<em>đến</em>&nbsp;l&agrave; trợ từ biểu thị &yacute; nhấn mạnh, đ&aacute;nh gi&aacute; việc b&aacute;n h&agrave;ng ngh&igrave;n con lạc đ&agrave; l&agrave; rất nhiều;&nbsp;<em>sắp&nbsp;<strong>đến</strong>&nbsp;rồi: đến</em>&nbsp;l&agrave; động từ thể hiện một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; (m&ugrave;a đ&ocirc;ng) xuất hiện hay (đi) tới.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 14, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Trong đoạn trích sau, trợ từ&nbsp;<em>cả</em>&nbsp;được lặp lại nhi&ecirc;̀u l&acirc;̀n. Cho bi&ecirc;́t tác dụng của vi&ecirc;̣c lặp lại trợ từ này.</p> <p><em>Sau khi lão Toa đi r&ocirc;̀i, Phi Ch&acirc;u phải m&acirc;́t hàng giờ đ&ecirc;̉ tìm Hàng Xén. Nhưng chẳng th&acirc;́y. [&hellip;]</em></p> <p><em>C&acirc;̣u hỏi thăm những người qua đường. Và mọi người trả lời c&acirc;̣u rằng:</em></p> <p><em>- C&acirc;̣u bé ơi, ở đ&acirc;y ngày nào người ta chẳng bán đ&ecirc;́n hàng nghìn con lạc đà!</em></p> <p><em>C&acirc;̣u hỏi cả những đứa trẻ trạc tu&ocirc;̉i c&acirc;̣u:</em></p> <p><em>- Các bạn có nhìn th&acirc;́y m&ocirc;̣t con lạc đà m&ocirc;̣t bướu có đ&ocirc;i mắt mơ màng kh&ocirc;ng?</em></p> <p><em>[&hellip;] C&acirc;̣u hỏi cả những con lạc đà:</em></p> <p><em>- M&ocirc;̣t chú lạc đà m&ocirc;̣t bướu to như đ&ocirc;̀i cát &acirc;́y!</em></p> <p><em>[&hellip;] Và t&acirc;́t nhi&ecirc;n c&acirc;̣u hỏi cả những người mua lạc đà:</em></p> <p><em>- M&ocirc;̣t chú lạc đà m&ocirc;̣t bướu r&acirc;́t đẹp màu cát mà bác lái bu&ocirc;n Toa đã bán đi&hellip;</em></p> <p align="right">(Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o chức năng của trợ từ để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Trong đoạn tr&iacute;ch, trợ từ&nbsp;<em>cả</em>&nbsp;được lặp lại 3 lần biểu thị &yacute; nhấn mạnh về phạm vi kh&ocirc;ng hạn chế của sự vật v&igrave; Phi Ch&acirc;u t&igrave;m lạc đ&agrave; H&agrave;ng X&eacute;n h&agrave;ng giờ và muốn mau ch&oacute;ng t&igrave;m được người bạn của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đoạn văn (khoảng 5 &ndash; 7 c&acirc;u) trình bày cảm nh&acirc;̣n của em v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t nh&acirc;n v&acirc;̣t, sự vi&ecirc;̣c hoặc chi ti&ecirc;́t mà em &acirc;́n tượng nh&acirc;́t trong văn bản&nbsp;<em>Mắt sói</em>, đoạn văn có sử dụng ít nh&acirc;́t m&ocirc;̣t trợ từ.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Sử dụng kiến thức về trợ từ để viết đoạn văn theo y&ecirc;u cầu.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>Đoạn tham khảo 1:</strong></p> <p>Nh&acirc;n vật m&agrave; em ấn tượng nhất trong văn bản Mắt s&oacute;i&nbsp;<strong>ch&iacute;nh</strong>&nbsp;l&agrave; cậu b&eacute; Phi Ch&acirc;u. D&ugrave; mang nhiều nỗi đau thể x&aacute;c v&agrave; tinh thần nhưng cậu lu&ocirc;n lạc quan v&agrave; c&oacute; t&igrave;nh y&ecirc;u thương rất ch&acirc;n th&agrave;nh kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt giống lo&agrave;i với c&aacute;c động vật xung quanh. Nhờ c&oacute; t&igrave;nh y&ecirc;u thương gắn b&oacute; với người bạn lạc đ&agrave; H&agrave;ng X&eacute;n m&agrave; cậu b&eacute; đ&atilde; kh&ocirc;ng bị bỏ rơi tr&ecirc;n đường đi. Nhưng cuối c&ugrave;ng cậu vẫn bị l&atilde;o Toa bu&ocirc;n đem b&aacute;n cho vua D&ecirc;, chia rẽ cậu với người bạn của m&igrave;nh. Cậu đ&atilde; t&igrave;m lạc đ&agrave; rất l&acirc;u, d&ograve; hỏi những người qua đường, người mua lạc đ&agrave;, những cậu b&eacute; trạc tuổi cậu, v&agrave;&nbsp;<strong>thậm ch&iacute;&nbsp;</strong>l&agrave; hỏi cả những con lạc đ&agrave; kh&aacute;c nhưng vẫn kh&ocirc;ng thấy bạn. Ở chỗ vua D&ecirc;, cậu quen th&acirc;n với B&aacute;o v&agrave; sau n&agrave;y trở th&agrave;nh bạn của S&oacute;i Lam, cả hai đ&atilde; thấu hiểu cuộc đời v&agrave; nỗi cực nhọc của nhau th&ocirc;ng qua &aacute;nh mắt v&agrave; sự cảm th&ocirc;ng đầy ch&acirc;n th&agrave;nh. Phi Ch&acirc;u&nbsp;<strong>ch&iacute;nh&nbsp;</strong>l&agrave; một tấm gương đẹp đẽ về l&ograve;ng lương thiện v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thương động vật.</p> <p><strong>Đoạn tham khảo 2:</strong></p> <p>Phi Ch&acirc;u là m&ocirc;̣t c&acirc;̣u bé có t&acirc;m h&ocirc;̀n trong sáng, s&acirc;u sắc, tinh t&ecirc;́, có t&acirc;́m lòng nh&acirc;n h&acirc;̣u, tr&acirc;n trọng tình bạn, y&ecirc;u thương loài v&acirc;̣t, t&ocirc;n trọng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. Đi&ecirc;̀u đó được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n ở&nbsp;<strong>ngay</strong>&nbsp;chi ti&ecirc;́t Phi Ch&acirc;u &ldquo;m&acirc;́t hàng giờ&rdquo; đ&ecirc;̉ tìm lạc đà Hàng Xén &ndash; người bạn đ&acirc;̀u ti&ecirc;n của c&acirc;̣u bé. Hay chi ti&ecirc;́t Phi Ch&acirc;u suy nghĩ v&ecirc;̀ các loài đ&ocirc;̣ng v&acirc;̣t trong th&ecirc;́ giới tự nhi&ecirc;n bằng sự đ&ocirc;̀ng cảm, th&acirc;́u hi&ecirc;̉u, t&ocirc;n trọng: &ldquo;C&acirc;̣u là m&ocirc;̣t người chăn cừu t&ocirc;́t, chỉ có v&acirc;̣y th&ocirc;i. C&acirc;̣u đã hi&ecirc;̉u ra m&ocirc;̣t đi&ecirc;̀u r&acirc;́t đơn giản: Đàn cừu và d&ecirc; kh&ocirc;ng có kẻ thù. N&ecirc;́u thi thoảng có sư tử hay báo ăn thịt m&ocirc;̣t con d&ecirc; cái thì chỉ vì nó đói&rdquo;. Hoặc chi ti&ecirc;́t Phi Ch&acirc;u k&ecirc;́t bạn với Báo bằng t&acirc;m h&ocirc;̀n tinh t&ecirc;́, tĩnh lặng, sự th&acirc;́u cảm s&acirc;u sắc.</p> <p><strong>Chú thích:&nbsp;</strong>Trợ từ được in đậm</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài