1. Đồng chí
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c="">1. Đồng chí</span></h3>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>Trước khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 37, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Ở lớp 6 và lớp 7, em đã được học những th&ecirc;̉ thơ nào? Đọc m&ocirc;̣t bài thơ thu&ocirc;̣c m&ocirc;̣t trong những th&ecirc;̉ thơ đó.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Nhớ lại các th&ecirc;̉ thơ đã được học ở lớp 6, lớp 7</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Ở lớp 6 và lớp 7, em đã được học những th&ecirc;̉ thơ: lục b&aacute;t, thơ bốn chữ, thơ năm chữ.</p> <p>V&iacute; dụ:&nbsp;<strong>Gặp lá cơm n&ecirc;́p</strong></p> <p>Xa nhà đã m&acirc;́y năm</p> <p>Thèm bát x&ocirc;i mùa gặt</p> <p>Khói bay ngang t&acirc;̀m mắt</p> <p>Mùi x&ocirc;i sao lạ lùng.</p> <p>&nbsp;</p> <p>Mẹ ở đ&acirc;u, chi&ecirc;̀u nay</p> <p>Nhặt lá v&ecirc;̀ đun b&ecirc;́p</p> <p>Phải mẹ th&ocirc;i cơm n&ecirc;́p</p> <p>Mà thơm su&ocirc;́t đường con.</p> <p>&nbsp;</p> <p>&Ocirc;i mùi vị qu&ecirc; hương</p> <p>Con qu&ecirc;n làm sao được</p> <p>Mẹ già và đ&acirc;́t nước</p> <p>Chia đ&ecirc;̀u n&ocirc;̃i nhớ thương.</p> <p>&nbsp;</p> <p>C&acirc;y nhỏ rừng Trường Sơn</p> <p>Hi&ecirc;̉u lòng n&ecirc;n thơm mãi&hellip;</p> </div> <div data-id="sp-target-div-outstream"><ins id="982a9496-f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25-0-7381" class="982a9496" data-key="f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25"><ins id="982a9496-f20d92668a50143a6ac139eb35daaf25-0-7381-1"></ins></ins></div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>Trước khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 37, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u t&ecirc;n m&ocirc;̣t bài thơ vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ tình đ&ocirc;̀ng chí, đ&ocirc;̀ng đ&ocirc;̣i trong những năm chi&ecirc;́n tranh mà em đã học, đã đọc.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Nhớ lại những bài thơ em đã được học, được đọc vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ tình đ&ocirc;̀ng chí, đ&ocirc;̀ng đ&ocirc;̣i</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>M&ocirc;̣t bài thơ vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ tình đ&ocirc;̀ng chí, đ&ocirc;̀ng đ&ocirc;̣i trong những năm chi&ecirc;́n tranh: Bài thơ v&ecirc;̀ ti&ecirc;̉u đ&ocirc;̣i xe kh&ocirc;ng kính, T&acirc;y ti&ecirc;́n&hellip;</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 39, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Những đặc điểm của thể thơ tự do được thể hiện như thế n&agrave;o qua b&agrave;i thơ Đồng chí?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa vào đặc trưng th&ecirc;̉ loại</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Kh&ocirc;ng quy định s&ocirc;́ ti&ecirc;́ng trong m&ocirc;̃i dòng thơ và s&ocirc;́ dòng trong m&ocirc;̃i kh&ocirc;̉ thơ.</p> <p>- Thơ tự do có th&ecirc;̉ có v&acirc;̀n hoặc kh&ocirc;ng v&acirc;̀n, tự do linh hoạt.</p> <p>- Di&ecirc;̃n tả sinh đ&ocirc;̣ng cảm xúc của nhà thơ trước hình ảnh những người lính</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 39, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ c&oacute; thể chia l&agrave;m mấy phần? X&aacute;c định mạch cảm x&uacute;c qua c&aacute;c phần của b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc bài thơ và xác định mạch cảm xúc</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Bài thơ có th&ecirc;̉ chia thành 3 ph&acirc;̀n:</p> <p>- Phần 1 (6 c&acirc;u đầu): Những cơ sở của t&igrave;nh đồng ch&iacute;</p> <p>- Phần 2 (11 c&acirc;u tiếp): Những biểu hiện v&agrave; sức mạnh của t&igrave;nh đồng chi</p> <p>- Phần 3 (3 c&acirc;u cuối): H&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh trong đ&ecirc;m canh gác</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 39, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n lời t&acirc;m t&igrave;nh của ai với ai? Theo em, việc chọn nh&acirc;n vật thể hiện cảm x&uacute;c như vậy c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ bài thơ</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Bài thơ là lời t&acirc;m tình của người lính với người đ&ocirc;̀ng đ&ocirc;̣i của mình. Vi&ecirc;̣c chọn nh&acirc;n v&acirc;̣t th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cảm xúc như v&acirc;̣y có ý nghĩa làm cho bài thơ g&acirc;y &acirc;́n tượng s&acirc;u đ&acirc;̣m</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 39, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Hai kh&ocirc;̉ thơ đ&acirc;̀u giúp em hi&ecirc;̉u g&igrave; về khởi nguồn của t&igrave;nh đồng ch&iacute; giữa những người l&iacute;nh? X&aacute;c định v&agrave; n&ecirc;u &yacute; nghĩa của những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n quá trình hình thành tình đ&ocirc;̀ng chí.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ 6 c&acirc;u thơ đ&acirc;̀u, chú ý cơ sở hình thành tình đ&ocirc;̀ng chí</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Khởi nguồn của t&igrave;nh đồng ch&iacute; giữa những người l&iacute;nh bắt nguồn s&acirc;u xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất th&acirc;n ngh&egrave;o:</p> <p><em>Qu&ecirc; hương anh nước mặn đồng chua</em></p> <p><em>L&agrave;ng t&ocirc;i ngh&egrave;o đất c&agrave;y l&ecirc;n sỏi đ&aacute;</em></p> <p>=&gt; Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; cơ sở c&ugrave;ng chung giai cấp xuất th&acirc;n của những người c&aacute;ch mạng. Ch&iacute;nh điều đ&oacute; c&ugrave;ng với mục đ&iacute;ch, l&yacute; tưởng chung đ&atilde; khi&ecirc;́n họ từ mọi phương trời xa tập hợp lại trong h&agrave;ng ngũ qu&acirc;n đội c&aacute;ch v&agrave; trở n&ecirc;n th&acirc;n quen với nhau.</p> <p>- T&igrave;nh đồng ch&iacute; được nảy sinh từ sự c&ugrave;ng chung nhiệm vụ s&aacute;t c&aacute;nh b&ecirc;n nhau trong chiến đấu: &ldquo;S&uacute;ng b&ecirc;n s&uacute;ng, đầu s&aacute;t b&ecirc;n đầu&rdquo;.</p> <p>- T&igrave;nh đồng ch&iacute;, đồng đội nảy nở v&agrave; th&agrave;nh bền chặt trong sự chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đ&oacute; l&agrave; mối t&igrave;nh tri kỉ c&ugrave;a những người bạn ch&iacute; cốt, m&agrave; t&aacute;c giả đ&atilde; biểu hiện bằng một h&igrave;nh ảnh thật cụ thể, giản dị m&agrave; hết sức gợi cảm:</p> <p>Đ&ecirc;m r&eacute;t chung chăn th&agrave;nh đ&ocirc;i tri kỉ.</p> <div><ins class="adsbygoogle bn336x280" data-ad-client="ca-pub-8529835372050931" data-ad-slot="4125703006" data-ad-format="auto" data-adsbygoogle-status="done" data-ad-status="filled"> <div id="aswift_0_host" tabindex="0" title="Advertisement" aria-label="Advertisement"></div> </ins></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 39, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>D&ograve;ng thơ thứ bảy c&oacute; g&igrave; đặc biệt? Điều đ&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o trong việc thể hiện mạch cảm xúc của bài thơ?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; đến d&ograve;ng thơ thứ 7 v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của n&oacute; trong việc thể hiện mạch cảm x&uacute;c b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>D&ograve;ng thứ bảy của b&agrave;i thơ l&agrave; một từ với hai tiếng &ldquo;Đồng ch&iacute;&rdquo; để xưng h&ocirc; trong c&aacute;c cơ quan, đo&agrave;n thể, đơn vị bộ đội. D&ograve;ng thơ c&oacute; cấu tạo rất đặc biệt. Cả d&ograve;ng thơ chỉ c&oacute; một từ, hai tiếng v&agrave; dấu chấm than: "Đồng ch&iacute;!". Kiểu c&acirc;u đặc biệt n&agrave;y tạo một nốt nhấn. N&oacute; vang l&ecirc;n như một sự ph&aacute;t hiện, một lời khẳng định. N&oacute; c&ograve;n tựa như c&aacute;i bắt tay th&acirc;n thiết giữa những con người. N&oacute; như c&aacute;i bản lề gắn kết hai đoạn: Đoạn trước l&agrave; cơ sở, nguồn gốc của t&igrave;nh đồng ch&iacute;, đoạn sau l&agrave; những biểu hiện cụ thể, cảm động của t&igrave;nh đồng ch&iacute;.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 39, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u cảm nghĩ của em về h&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh được khắc họa trong đoạn thơ từ&nbsp;<em>Ruộng nương anh gửi bạn th&acirc;n c&agrave;y&nbsp;</em>đến<em>&nbsp;Thương nhau tay nắm lấy b&agrave;n tay</em>.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ đoạn thơ v&agrave; n&ecirc;u l&ecirc;n cảm nghĩ của em.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh được khắc họa trong đoạn thơ từ Ruộng nương anh gửi bạn th&acirc;n c&agrave;y đến Thương nhau tay nắm lấy b&agrave;n tay:</p> <p><em>Ruộng nương anh gửi bạn th&acirc;n c&agrave;y</em></p> <p><em>Gian nh&agrave; kh&ocirc;ng, mặc kệ gi&oacute; lung lay</em></p> <p><em>Giếng nước gốc đa nhớ người ra l&iacute;nh.</em></p> <p>=&gt; Người l&iacute;nh đi chiến đấu đ&ecirc;̉ lại sau lưng m&igrave;nh những g&igrave; thương qu&yacute; nhất của qu&ecirc; hương: ruộng nương, gian nh&agrave;, giếng nước gốc đa... Từ &ldquo;mặc kệ&rdquo; cho thấy tư thế ra đi dứt kho&aacute;t của người l&iacute;nh. Nhưng s&acirc;u xa trong l&ograve;ng, họ vẫn da diết nhớ qu&ecirc; hương, ở ngo&agrave;i mặt trận, họ vẫn h&igrave;nh dung thấy những h&igrave;nh ảnh th&acirc;n thuộc nơi qu&ecirc; nh&agrave; xa x&ocirc;i.</p> <p><em>Anh với t&ocirc;i biết từng cơn ớn lạnh</em></p> <p><em>Sốt run người vầng tr&aacute;n ướt mồ h&ocirc;i</em></p> <p><em>&Aacute;o anh r&aacute;ch vai</em></p> <p><em>Quần t&ocirc;i c&oacute; v&agrave;i mảnh v&aacute;</em></p> <p><em>Miệng cười buốt gi&aacute;</em></p> <p><em>Ch&acirc;n kh&ocirc;ng gi&agrave;y</em></p> <p><em>Thương nhau tay nắm lấy b&agrave;n tay.</em></p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Những gian lao, thiếu thốn trong cuộc sống của người l&iacute;nh những năm kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p hiện l&ecirc;n thật cụ thể, ch&acirc;n thực: &aacute;o r&aacute;ch, quần v&aacute;, ch&acirc;n kh&ocirc;ng gi&agrave;y... Sự từng trải của đời người l&iacute;nh đ&atilde; cho Ch&iacute;nh Hữu &ldquo;biết&rdquo; được sự khổ sở khi bị những cơn sốt r&eacute;t rừng h&agrave;nh hạ: người n&oacute;ng sốt hầm hập đến ướt cả mồ h&ocirc;i m&agrave; vẫn cứ ớn lạnh đến run người. V&agrave; nếu kh&ocirc;ng c&oacute; sự từng trải ấy cũng kh&ocirc;ng thể n&agrave;o biết được c&aacute;i cảm gi&aacute;c của &ldquo;miệng cười buốt gi&aacute;&rdquo;: trời buốt gi&aacute;, m&ocirc;i miệng kh&ocirc; v&agrave; nứt nẻ, n&oacute;i cười rất kh&oacute; khăn, c&oacute; khi nứt ra chảy cả m&aacute;u. Thế nhưng những ngườ&iacute; l&iacute;nh vẫn cười trong gian lao, bởi c&oacute; hơi ấm v&agrave; niềm vui của t&igrave;nh đồng đội &ldquo;thương nhau tay nắm lấy b&agrave;n tay&rdquo;. Hơi ấm ở b&agrave;n tay, ở tấm l&ograve;ng đ&atilde; chiến thắng c&aacute;i lạnh ở &ldquo;ch&acirc;n kh&ocirc;ng gi&agrave;y" v&agrave; thời tiết &ldquo;buốt gi&aacute;". Trong đoạn &ldquo;anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; lu&ocirc;n đi với nhau, c&oacute; khi đứng chung trong một c&acirc;u thơ, khi đi s&oacute;ng đ&ocirc;i trong từng cặp c&acirc;u liền nhau. Cấu tr&uacute;c ấy đ&atilde; diễn tả gắn b&oacute;, chia sẻ của những người đồng đội.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 39, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch h&igrave;nh ảnh &ldquo;đầu s&uacute;ng trăng treo" ở cuối b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc to&agrave;n b&agrave;i thơ, đặc biệt ch&uacute; &yacute; đến h&igrave;nh ảnh cuối b&agrave;i để ph&acirc;n t&iacute;ch</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>Lời giải chi ti&ecirc;́t:</strong></p> <p>&ldquo;Đầu s&uacute;ng trăng treo&rdquo;. Đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh ảnh thật m&agrave; bản th&acirc;n Ch&iacute;nh Hữu đ&atilde; nhận ra trong những đ&ecirc;m phục k&iacute;ch giữa rừng khuya: &ldquo;suốt đ&ecirc;m vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần v&agrave; c&oacute; l&uacute;c như treo lơ lửng tr&ecirc;n đầu mũi s&uacute;ng. Những đ&ecirc;m phục k&iacute;ch chờ giặc, vầng trăng đối với ch&uacute;ng t&ocirc;i như một người bạn; rừng hoang sương muối l&agrave; một khung cảnh thật.&rdquo;. Nhưng đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; một h&igrave;nh ảnh độc đ&aacute;o, c&oacute; sức gợi nhiều li&ecirc;n tưởng phong ph&uacute;, s&acirc;u xa. &ldquo;S&uacute;ng&rdquo; - biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt. &ldquo;Trăng&rdquo; - biểu tượng vẻ đẹp y&ecirc;n b&igrave;nh, mơ mộng v&agrave; l&atilde;ng mạn. Hai h&igrave;nh ảnh &ldquo;s&uacute;ng&rdquo; v&agrave; &ldquo;trăng&rdquo; kết hợp với nhau tạo n&ecirc;n một biểu tượng đẹp về cuộc đời người l&iacute;nh - chiến sĩ m&agrave; thi sĩ, thực tại m&agrave; mơ mộng. H&igrave;nh ảnh ấy mang được cả đặc điểm của thơ ca kh&aacute;ng chiến - một nền thơ gi&agrave;u chất hiện thực v&agrave; d&agrave;o cảm hứng l&atilde;ng mạn. V&igrave; vậy m&agrave; c&acirc;u thơ n&agrave;y đ&atilde; được Ch&iacute;nh Hữu chọn l&agrave;m nhan đề cho cả một tập thơ - tập Đầu s&uacute;ng trăng treo.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc 8</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 39, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>X&aacute;c định cảm hứng chủ đạo trong b&agrave;i thơ Đồng ch&iacute;.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc to&agrave;n bộ b&agrave;i thơ để x&aacute;c định cảm hứng chủ đạo.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ Đồng ch&iacute; l&agrave; t&igrave;nh đồng ch&iacute; đồng đội cao đẹp, c&ugrave;ng chung l&yacute; tưởng v&agrave; &yacute; ch&iacute; chiến đấu.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><strong>Sau khi đọc Vi&ecirc;́t</strong></p> <p><strong>(trang 39, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 2)</strong></p> <p>Viết đoạn văn (khoảng 7 &ndash; 9 c&acirc;u) tr&igrave;nh b&agrave;y cảm nghĩ của em về t&igrave;nh đồng ch&iacute; được thể hiện trong b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ b&agrave;i thơ v&agrave; tr&igrave;nh b&agrave;y cảm nghĩ của em.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Trong b&agrave;i thơ "Đồng ch&iacute;" của Ch&iacute;nh Hữu, hai tiếng "đồng ch&iacute;" vang l&ecirc;n thật thiết tha, cảm động. Với nhan đề Đồng ch&iacute;, b&agrave;i thơ đ&atilde; n&oacute;i l&ecirc;n được bản chất c&aacute;ch mạng của t&igrave;nh đồng đội, đồng thời cũng n&oacute;i l&ecirc;n &yacute; nghĩa s&acirc;u sắc của t&igrave;nh đồng đội. C&acirc;u thơ thứ bảy trong b&agrave;i thơ cũng chỉ gồm hai tiếng: "Đồng ch&iacute;". C&acirc;u n&agrave;y c&oacute; &yacute; nghĩa quan trọng trong bố cục của to&agrave;n b&agrave;i. N&oacute; đ&aacute;nh dấu một mốc mới trong mạch cảm x&uacute;c v&agrave; bao h&agrave;m những &yacute; nghĩa s&acirc;u xa. S&aacute;u c&acirc;u thơ đầu l&agrave; t&igrave;nh đồng đội tri kỷ, đến đ&acirc;y được n&acirc;ng l&ecirc;n th&agrave;nh t&igrave;nh đồng ch&iacute; thi&ecirc;ng li&ecirc;ng. Đồng ch&iacute; nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; sự gắn b&oacute; th&acirc;n t&igrave;nh m&agrave; c&ograve;n l&agrave; c&ugrave;ng chung ch&iacute; hướng cao cả. Những người đồng ch&iacute;- chiến sĩ h&ograve;a m&igrave;nh trong mối giao cảm lớn lao của cả d&acirc;n tộc. Gọi nhau l&agrave; đồng ch&iacute; th&igrave; nghĩa l&agrave; đồng thời với tư c&aacute;ch họ l&agrave; những con người cụ thể, l&agrave; những c&aacute; thể, họ c&ograve;n c&oacute; tư c&aacute;ch qu&acirc;n nh&acirc;n, tư c&aacute;ch của "một c&acirc;y" trong sự giao kết của "rừng c&acirc;y&rdquo;, nghĩa l&agrave; từng người kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; ri&ecirc;ng m&igrave;nh. Hai tiếng đồng ch&iacute; vừa giản dị, th&acirc;n mật lại vừa cao qu&yacute;, lớn lao l&agrave; v&igrave; thế.</p> </div> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài