2. Khoe của, con rắn vuông
Suy ngẫm và phản hồi
<div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 84, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>X&aacute;c định đề t&agrave;i, bối cảnh của truyện cười&nbsp;<em>Khoe của</em>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<em>Con rắn vu&ocirc;ng</em></p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng tri thức đọc hiểu</p> <p>Vận dụng kiến thức về truyện cười</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <table style="height: 260px; width: 83.5631%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 12.1827%;" valign="top" width="96"> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </td> <td style="width: 31.599%;" valign="top" width="249"> <div> <p align="center"><strong>Khoe của</strong></p> </div> </td> <td style="width: 30.9645%;" valign="top" width="244"> <div> <p align="center"><strong>Con rắn vu&ocirc;ng</strong></p> </div> </td> </tr> <tr> <td style="width: 12.1827%;" valign="top" width="96"> <div> <p><strong>Đ&ecirc;̀ tài</strong></p> </div> </td> <td style="width: 31.599%;" valign="top" width="249"> <div> <p>Ch&acirc;m biếm thói khoe khoang</p> </div> </td> <td style="width: 30.9645%;" valign="top" width="244"> <div> <p>Ch&acirc;m biếm thói khoác lác</p> </div> </td> </tr> <tr> <td style="width: 12.1827%;" valign="top" width="96"> <div> <p><strong>B&ocirc;́i cảnh</strong></p> </div> </td> <td style="width: 31.599%;" valign="top" width="249"> <div> <p>xoay quanh c&acirc;u chuyện hai người hay khoe của v&agrave; cụ thể l&agrave; khoe &aacute;o mới v&agrave; lợn cưới</p> </div> </td> <td style="width: 30.9645%;" valign="top" width="244"> <div> <p>anh chồng n&oacute;i kho&aacute;c kể cho vợ nghe c&acirc;u chuyện v&agrave;o rừng gặp con rắn to</p> </div> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 84, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Chỉ ra m&acirc;u thuẫn c&oacute; t&aacute;c dụng g&acirc;y cười trong hai truyện tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kĩ năng đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Hai c&acirc;u chuyện đều c&oacute; m&acirc;u thuẫn v&agrave; từ m&acirc;u thuẫn tạo ra tiếng cười.</p> <p>- Trong truyện&nbsp;<em>Khoe của</em>: yếu tố m&acirc;u thuẫn l&agrave; cả hai anh ch&agrave;ng đều qu&aacute; lố bịch. Khi trả lời, họ kh&ocirc;ng trả lời đ&uacute;ng trọng t&acirc;m c&acirc;u hỏi m&agrave; chỉ muốn khoe đồ vật của m&igrave;nh. Vậy n&ecirc;n c&acirc;u trả lời của họ lạc đề, kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị. Thậm ch&iacute;, đến đồ vật của họ muốn khoe cũng kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; đặc biệt cả. H&agrave;nh động của hai anh n&agrave;y cũng hết sức buồn cười,&nbsp; một anh ch&agrave;ng th&igrave; đứng cả ng&agrave;y trời, một anh th&igrave; d&ugrave; c&oacute; việc vội v&atilde; vẫn kh&ocirc;ng qu&ecirc;n khoe của.</p> <p>- Trong truyện&nbsp;<em>Con rắn vu&ocirc;ng</em>: Đ&atilde; biết chồng m&igrave;nh hay kho&aacute;c l&aacute;c nhưng chị vợ vẫn h&ugrave;a theo nhằm tr&ecirc;u chọc chồng v&agrave; quan trọng l&agrave; để chồng nhận ra được t&iacute;nh n&oacute;i kho&aacute;c của m&igrave;nh. Vậy n&ecirc;n, những lời n&oacute;i phi l&yacute; của anh chồng được thể hiện r&otilde;, sự kh&ocirc;ng quyết đo&aacute;n cũng được mi&ecirc;u tả qua những lần thay đổi c&acirc;u trả lời khi bị&nbsp; người vợ hỏi vặn.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 3</strong></p> <div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 84, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> </div> <p>Liệt k&ecirc; những lời đối đ&aacute;p của c&aacute;c nh&acirc;n vật trong hai truyện cười tr&ecirc;n. Những lời đối đ&aacute;p c&oacute; vai tr&ograve; như thế n&agrave;o trong việc khắc hoạ t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <div> <p>Những lời đối đ&aacute;p của c&aacute;c nh&acirc;n vật trong truyện cười&nbsp;<em>Khoe của</em>:</p> <p>&ldquo;- B&aacute;c c&oacute; thấy con lợn cưới của t&ocirc;i chạy qua đ&acirc;y kh&ocirc;ng?</p> <p>- Từ l&uacute;c t&ocirc;i mặc c&aacute;i &aacute;o mới n&agrave;y, t&ocirc;i chẳng thấy con lợn n&agrave;o chạy qua đ&acirc;y cả.&rdquo;</p> <p>=&gt; Vai tr&ograve;: Khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch th&iacute;ch khoe của cả hai nh&acirc;n vật, một người khoe lợn cưới c&ograve;n một người khoe &aacute;o mới. Qua lời đối đ&aacute;p tr&ecirc;n, t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật được thể hiện r&otilde;. Bởi anh đi t&igrave;m lợn, kh&ocirc;ng hỏi đặc điểm con lợn m&agrave; lại n&oacute;i về con &ldquo;lợn cưới&rdquo; khiến người được hỏi kh&ocirc;ng thể h&igrave;nh dung ra. Một anh th&igrave; đứng đợi cả ng&agrave;y mới gặp được một người tới bắt chuyện, khi trả lời cũng chắc đ&uacute;ng trọng t&acirc;m m&agrave; c&ograve;n giơ cả vạt &aacute;o ra để khoe chiếc &aacute;o mới. Cả hai đều cung cấp c&aacute;c th&ocirc;ng tin kh&ocirc;ng đ&uacute;ng với trọng t&acirc;m c&acirc;u hỏi.</p> <p>Những lời đối đ&aacute;p của c&aacute;c nh&acirc;n vật trong truyện cười&nbsp;<em>Con rắn vu&ocirc;ng</em>:</p> <p>&ldquo;- N&agrave;y m&igrave;nh ạ, h&ocirc;m nay t&ocirc;i đi v&agrave;o rừng, thấy một con rắn.... &Ocirc;i chao l&agrave; to! Bề ngang th&igrave; đến hai mươi thước, bề d&agrave;i đến một trăm hai mươi thước ấy!</p> <p>- M&igrave;nh kh&ocirc;ng tin &agrave;? Chẳng một trăm hai mươi thước th&igrave; cũng một trăm thước.</p> <p>- Thật m&agrave;! Kh&ocirc;ng đủ một trăm thước th&igrave; cũng đến t&aacute;m mươi thước.</p> <p>- Thật đấy m&agrave;! Kh&ocirc;ng t&aacute;m mươi th&igrave; cũng s&aacute;u mươi.</p> <p>- Kh&ocirc;ng đến s&aacute;u mươi thước thật, nhưng &iacute;t nhất cũng bốn mươi thước.</p> <p>- Ừ th&ocirc;i, t&ocirc;i n&oacute;i thật nh&eacute;! Quả t&ocirc;i nom thấy con rắn d&agrave;i đ&uacute;ng hai mươi thước kh&ocirc;ng k&eacute;m một tấc, một ph&acirc;n n&agrave;o.&rdquo;</p> <p>=&gt; Vai tr&ograve;: Khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch th&iacute;ch n&oacute;i kho&aacute;c của người chồng. Lời đối đ&aacute;p thể hiện sự l&uacute;ng t&uacute;ng v&agrave; thay đổi c&acirc;u trả lời li&ecirc;n lục khi bị người vợ b&oacute;c trần sự v&ocirc; l&iacute;. Bởi thứ anh ta thấy kh&ocirc;ng phải sự thật, vậy n&ecirc;n mới kh&ocirc;ng chắc chắn v&agrave; sửa lời ban đầu của m&igrave;nh như vậy.</p> </div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 84, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>C&aacute;c nh&acirc;n vật trong truyện hiện th&acirc;n cho th&oacute;i hư tật xấu n&agrave;o m&agrave; truyện cười d&acirc;n gian thường ph&ecirc; ph&aacute;n?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức đời sống x&atilde; hội</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C&aacute;c nh&acirc;n vật trong truyện&nbsp;<em>Khoe của</em>;&nbsp;<em>Con rắn vu&ocirc;ng</em>&nbsp;hiện th&acirc;n cho th&oacute;i hư tật xấu đ&aacute;ng ph&ecirc; ph&aacute;n l&agrave; th&oacute;i khoe khoang, kho&aacute;c l&aacute;c.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 84, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về c&aacute;ch t&aacute;c giả d&acirc;n gian phản &aacute;nh th&oacute;i xấu của con người th&ocirc;ng qua c&aacute;c truyện cười tr&ecirc;n?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>T&aacute;c giả sử dụng những h&igrave;nh ảnh hay c&acirc;u chuyện gần gũi, dễ đọc, dễ hiểu, t&igrave;nh huống rất đời thường v&agrave; b&igrave;nh dị. Vậy n&ecirc;n, từ những h&igrave;nh ảnh quen thuộc, người đọc c&agrave;ng thấy sự h&agrave;i hước v&agrave; ch&acirc;m biếm trong c&acirc;u chuyện. C&aacute;ch t&aacute;c giả d&acirc;n gian vận dụng v&agrave; sử dụng rất t&agrave;i t&igrave;nh, hợp l&yacute; t&igrave;nh huống v&agrave; lời đối đ&aacute;p để phản &aacute;nh th&oacute;i xấu của con người. Nhờ đ&oacute;, đằng sau tiếng cười chứa đựng b&agrave;i học cho con người nhẹ nh&agrave;ng, th&acirc;m th&uacute;y</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 84, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tiếng cười v&agrave; thủ ph&aacute;p g&acirc;y cười trong c&aacute;c truyện&nbsp;<em>Khoe của</em>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<em>Con rắn vu&ocirc;ng</em>&nbsp;giống nhau v&agrave; kh&aacute;c nhau ở những điểm n&agrave;o?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng tri thức đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C&aacute;c nh&acirc;n vật trong hai chuyện cười tr&ecirc;n đều g&acirc;y cười v&agrave; tạo n&ecirc;n c&aacute;c t&igrave;nh huống ch&acirc;m biếm bằng c&aacute;ch sử dụng những lời đối đ&aacute;p. Tuy nhi&ecirc;n, t&igrave;nh huống truyện c&oacute; sự kh&aacute;c nhau giữa hai văn bản. Trong truyện khoe của, cả hai nh&acirc;n vật đều c&oacute; th&oacute;i kho&aacute;c l&aacute;c, hay khoe. C&ograve;n trong truyện con rắn vu&ocirc;ng, chỉ c&oacute; nh&acirc;n vật người chồng mới hay n&oacute;i kho&aacute;c. Người vợ biết t&iacute;nh chồng, để tạo n&ecirc;n yếu tố g&acirc;y cười, t&aacute;c giả để người vợ tr&ecirc;u chọc lại chồng v&agrave; để người chồng tự thể hiện ra sự v&ocirc; l&yacute; trong lời n&oacute;i của m&igrave;nh, tự nhận ra t&iacute;nh c&aacute;ch đ&aacute;ng ph&ecirc; ph&aacute;n của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 84, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em r&uacute;t ra b&agrave;i học g&igrave; cho bản th&acirc;n sau khi đọc xong hai c&acirc;u chuyện n&agrave;y?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức đọc hiểu.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B&agrave;i học m&agrave; bản th&acirc;n em tự r&uacute;t ra được sau khi đọc hai văn bản l&agrave;: Kh&ocirc;ng n&ecirc;n n&oacute;i kho&aacute;c l&aacute;c, ph&oacute;ng đại sự việc m&agrave; phải trung thực, t&ocirc;n trọng sự thật. Nếu cố chấp n&oacute;i kho&aacute;c, c&acirc;u chuyện của bạn sẽ bị ph&aacute;t hiện v&agrave; tạo th&agrave;nh c&acirc;u chuyện cười cho những người kh&aacute;c, tự m&igrave;nh l&agrave;m xấu m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 8</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 84, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em v&agrave; bạn trong nh&oacute;m ph&acirc;n vai, đ&oacute;ng tiểu phẩm dựa v&agrave;o một trong hai truyện cười tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kĩ thuật đọc ph&acirc;n vai và thực hành với các bạn</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- X&aacute;c định r&otilde; nh&acirc;n vật, x&aacute;c định r&otilde; lời thoại</p> <p>- Khi đọc ph&acirc;n vai th&igrave; đọc đ&uacute;ng lời của từng nh&acirc;n vật, bộc lộ được th&aacute;i độ của nh&acirc;n vật, l&agrave;m nổi bật t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài