1. Trong lời mẹ hát
Suy ngẫm và phản hồi
<div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 14, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>X&aacute;c định thể thơ của b&agrave;i Trong lời mẹ h&aacute;t.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức đ&atilde; được học về c&aacute;c thể thơ</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Thể thơ s&aacute;u chữ</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 14, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vần trong b&agrave;i thơ l&agrave; vần c&aacute;ch hay vần liền? Dựa v&agrave;o đ&acirc;u để x&aacute;c định như vậy?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức đ&atilde; được học về c&aacute;ch gieo vần</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Vần trong b&agrave;i thơ l&agrave;: vần c&aacute;ch &ldquo;ngào - dao&rdquo;; &ldquo;xanh - chanh&rdquo;...</p> <p>- Căn cứ: Vần c&aacute;ch l&agrave; vần kh&ocirc;ng gieo li&ecirc;n tiếp m&agrave; thường c&aacute;ch ra một d&ograve;ng thơ ở ca dao, tục ngữ.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 14, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vẽ sơ đồ bố cục của b&agrave;i thơ. N&eacute;t độc đ&aacute;o của c&aacute;ch bố cục ấy l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>&Aacute;p dụng phương ph&aacute;p đọc để hiểu nội dung của văn bản</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B&ocirc;́ cục của bài thơ:</p> <div> <p>- Phần 1 (Khổ 1,2): Lời ru của mẹ chứa những kỷ niệm tuổi thơ</p> <p>- Phần 2 (Khổ 3,4,5,6,7): Theo thời gian, mẹ ng&agrave;y c&agrave;ng gi&agrave; đi</p> <p>- Phần 3 (Khổ cuối): Niềm tin về tương lai của người con</p> </div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 4</strong></p> <div> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 14, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Chỉ ra n&eacute;t đặc sắc trong c&aacute;c h&igrave;nh ảnh&nbsp;<em>Ch&ograve;ng ch&agrave;nh nhịp v&otilde;ng ca dao</em>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<em>Vầng trăng mẹ thời con g&aacute;i,/ Vẫn c&ograve;n thơm ng&aacute;t hương cau.</em></p> </div> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kĩ năng đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <div> <p><em>Ch&ograve;ng ch&agrave;nh nhịp v&otilde;ng ca dao</em>: C&acirc;u thơ gợi về thế giới tuổi thơ với t&igrave;nh y&ecirc;u thương của mẹ, cho con những th&aacute;ng năm ngọt ng&agrave;o như cổ t&iacute;ch</p> <p><em>Vầng trăng mẹ thời con g&aacute;i,/ Vẫn c&ograve;n thơm ng&aacute;t hương cau:&nbsp;</em>h&igrave;nh ảnh vầng trăng nhắc tới thời trẻ của mẹ, vẫn c&ograve;n thơm ng&aacute;t hương cau, t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng h&igrave;nh ảnh nh&acirc;n h&oacute;a để t&ocirc; đậm l&ecirc;n h&igrave;nh ảnh của l&uacute;c trẻ, l&agrave; l&uacute;c mẹ xinh đẹp nhất, rực rỡ nhất v&agrave; ch&iacute;nh thời gian, sự hi sinh cho con đ&atilde; khiến mẹ gi&agrave; đi mỗi ng&agrave;y.</p> </div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 14, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em h&igrave;nh dung như thế n&agrave;o về h&igrave;nh ảnh người mẹ được mi&ecirc;u tả từ khổ thơ thứ ba đến khổ thơ thứ bảy?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kĩ năng đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh mẹ được t&aacute;c giả khắc họa khiến cho ai đọc cũng kh&ocirc;ng khỏi ngậm ng&ugrave;i. Mẹ trong văn bản cũng giống như tất cả nhưng b&agrave; mẹ ngo&agrave;i đời thực lu&ocirc;n y&ecirc;u thương con v&ocirc; bờ bến, n&acirc;ng niu, chắt chiu, d&agrave;nh dụm để cho con c&oacute; một cuộc sống đầy đủ nhất, hi sinh tất cả v&igrave; con, mong con lớn kh&ocirc;n n&ecirc;n người</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>N&ecirc;u cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ v&agrave; cho biết t&aacute;c dụng của vần, nhịp, c&aacute;ch sử dụng h&igrave;nh ảnh trong việc thể hiện cảm hứng đ&oacute;.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng phương ph&aacute;p đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <div> <p>Mẹ đem đến cho con cả &ldquo;cuộc đời&rdquo; trong lời h&aacute;t, mẹ chắp cho con &ldquo;đ&ocirc;i c&aacute;nh&rdquo; để lớn l&ecirc;n con sẽ bay xa. Những cảm x&uacute;c, suy nghĩ của t&aacute;c giả về người mẹ thật đẹp đẽ biết bao ! Nhờ tiếng h&aacute;t của mẹ m&agrave; con hiểu cuộc đời, đặc biệt l&agrave; hiểu được sự vất vả v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thương m&agrave; mẹ d&agrave;nh cho con.</p> <p>C&aacute;ch n&oacute;i &yacute; vị đ&oacute; cho thấy tấm l&ograve;ng biết ơn s&acirc;u nặng m&agrave; t&aacute;c giả gửi gắm, để từ đ&oacute; t&aacute;c giả hướng đến một lối sống tốt đẹp, vị tha: Lời ru chắp con c&aacute;nh/ Lớn rồi con sẽ bay xa. Lời hứa hẹn đ&oacute; như trở th&agrave;nh phương ch&acirc;m sống của t&aacute;c giả lu&ocirc;n hướng về tương lai với niềm hưng phấn ngọt ng&agrave;o.</p> <p>T&aacute;c gia sử dụng vần c&aacute;ch; nhịp 2/4, 3/3; h&igrave;nh ảnh đa dạng, gần gũi, b&igrave;nh dị gi&uacute;p truy&ecirc;̀n tải tư tưởng, cảm x&uacute;c của nh&agrave; thơ, thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u thương, sự biết ơn đối với mẹ</p> </div> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 7</strong></p> <div> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> </div> <p>Theo em, nhan đề Trong lời mẹ h&aacute;t c&oacute; vai tr&ograve; như thế n&agrave;o trong việc thể hiện chủ đề của b&agrave;i thơ?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kĩ năng đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Nhan đề c&oacute; vai tr&ograve; h&eacute; lộ v&agrave; thể hiện tư tưởng, chủ đề của t&aacute;c phẩm. Đối với văn bản &ldquo;Trong lời mẹ h&aacute;t&rdquo; đ&atilde; gi&uacute;p người đọc hiểu được một phần nội dung t&aacute;c giả đề cập trong văn bản đ&oacute; l&agrave; vai tr&ograve; của lời ru của mẹ đối với mỗi người con.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i 8</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 15, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>C&aacute;ch thể hiện h&igrave;nh ảnh người mẹ trong b&agrave;i thơ n&agrave;y c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c với c&aacute;ch thể hiện h&igrave;nh ảnh người mẹ trong b&agrave;i thơ kh&aacute;c m&agrave; em biết?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kĩ năng ph&acirc;n t&iacute;ch</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Văn bản &ldquo;Trong lời mẹ h&aacute;t&rdquo; t&aacute;c giả gửi gắm sự y&ecirc;u thương v&agrave; biết ơn mẹ bằng c&aacute;ch sử dụng những h&igrave;nh ảnh b&igrave;nh dị, th&acirc;n thương, mộc mạc v&agrave; đặc biệt sử dụng lời ru, t&aacute;c giả kh&ocirc;ng trực tiếp n&oacute;i ra nhưng từng c&acirc;u, từng h&igrave;nh ảnh lại thể hiện r&otilde; điều đ&oacute;, điều n&agrave;y vừa cho thấy sự tinh tế của nh&agrave; thơ vừa thấy được c&aacute;i t&agrave;i của Trương Nam Hương.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài