7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Hướng dẫn viết (trang 25, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
<p>Chọn m&ocirc;̣t bài thơ tự do mà em y&ecirc;u thích, vi&ecirc;́t đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em v&ecirc;̀ bài thơ đó.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức l&agrave;m văn</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong><em>Cảm nghĩ của em về b&agrave;i thơ &Ocirc;ng đ&ocirc;̀:</em></strong></p> <p>Vũ Đ&igrave;nh Li&ecirc;n l&agrave; một nh&agrave; thơ đa t&agrave;i đ&atilde; để lại cho kho t&agrave;ng văn học Việt Nam nhiều t&aacute;c phẩm nổi bật. Thơ &ocirc;ng mang một giọng điệu ho&agrave;i cổ rất đặc trưng. &Ocirc;ng đồ l&agrave; một trong những t&aacute;c phẩm ti&ecirc;u biểu Vũ Đ&igrave;nh Li&ecirc;n đ&atilde; để lại cho văn học Việt Nam. B&agrave;i thơ được s&aacute;ng t&aacute;c năm 1936 trong ho&agrave;n cảnh nền H&aacute;n học đang mất dần vị thế do sự ảnh hưởng của văn h&oacute;a phương T&acirc;y. &ldquo;&Ocirc;ng đồ&rdquo; l&agrave; t&aacute;c phẩm n&oacute;i l&ecirc;n thực trạng đ&aacute;ng buồn của một loại h&igrave;nh nghệ thuật vốn l&agrave; truyền thống đang ng&agrave;y c&agrave;ng mai một v&agrave; dần l&ugrave;i s&acirc;u v&agrave; dĩ v&atilde;ng. N&oacute; mang đến một sự tiếc nuối v&ocirc; c&ugrave;ng của t&aacute;c giả cho một sự đổi thay kh&ocirc;ng đ&aacute;ng c&oacute;.</p> <p>B&agrave;i thơ ra đời khi nho học bị thất sủng, những tinh hoa nho gi&aacute;o xưa nay chỉ c&ograve;n l&agrave; t&agrave;n t&iacute;ch, &ocirc;ng đồ v&agrave; chữ nho cũng trở th&agrave;nh một t&agrave;n t&iacute;ch khi người ta vứt b&uacute;t l&ocirc;ng đi giắt b&uacute;t ch&igrave;</p> <p>Hai khổ thơ đầu, Vũ Đ&igrave;nh Li&ecirc;n gợi nhắc lại thời huy ho&agrave;ng của &ocirc;ng đồ:</p> <p><em>Mỗi năm hoa đ&agrave;o nở</em></p> <p><em>Lại thấy &ocirc;ng đồ gi&agrave;</em></p> <p><em>B&agrave;y mực t&agrave;u giấy đỏ</em></p> <p><em>B&ecirc;n phố đ&ocirc;ng người qua</em></p> <p><em>&nbsp;</em></p> <p><em>Bao nhi&ecirc;u người thu&ecirc; viết</em></p> <p><em>Tấm tắc ngợi khen t&agrave;i</em></p> <p><em>Hoa tay thảo những n&eacute;t</em></p> <p><em>Như phượng m&uacute;a rồng bay</em></p> <p>Khổ thơ đầu gợi n&ecirc;n thời gian, địa điểm nơi &ocirc;ng đồ l&agrave;m việc. Thời gian l&agrave; v&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n, m&ugrave;a đẹp nhất trong năm với h&igrave;nh ảnh ho&aacute;n dụ l&agrave; hoa đ&agrave;o nở đ&atilde; cho ta biết &ocirc;ng đồ l&agrave;m việc khi trời đất bắt đầu v&agrave;o độ đẹp nhất của năm Kh&ocirc;ng kh&iacute; m&ugrave;a xu&acirc;n, h&igrave;nh ảnh hoa đ&agrave;o nở đ&atilde; tươi thắm nay lại th&ecirc;m &ldquo;mực t&agrave;u giấy đỏ&rdquo; l&agrave;m mọi n&eacute;t vẽ trong bức tranh tả cảnh &ocirc;ng đồ thời kỳ huy ho&agrave;ng n&agrave;y đậm dần l&ecirc;n, r&otilde; n&eacute;t, tươi vui, tr&agrave;n đầy sức sống. Đặc biệt l&agrave; từ lặp lại về thời gian &ldquo;lại&rdquo; đ&atilde; cho thấy sự gắn b&oacute; l&acirc;u d&agrave;i giữa &ocirc;ng đồ với m&ugrave;a xu&acirc;n, c&ocirc;ng việc viết chữ của &ocirc;ng đồ kh&ocirc;ng chỉ diễn ra trong một năm m&agrave; đ&atilde; từ m&ugrave;a xu&acirc;n năm n&agrave;y qua m&ugrave;a xu&acirc;n năm kh&aacute;c. Địa điểm nơi &ocirc;ng đồ viết chữ l&agrave; &ldquo;B&ecirc;n phố đ&ocirc;ng người qua&rdquo; d&ograve;ng người đ&ocirc;ng đ&uacute;c nơi phố phường mỗi dịp xu&acirc;n về, quan trọng hơn cả l&agrave; d&ograve;ng người đ&ocirc;ng đ&uacute;c ấy đều quan t&acirc;m đến &ocirc;ng đồ &ldquo;Bao nhi&ecirc;u người thu&ecirc; viết&rdquo; v&agrave; biết thưởng thức t&agrave;i năng của &ocirc;ng đồ &ldquo;Tấm tắc ngợi khen t&agrave;i&rdquo;. T&aacute;c giả tả n&eacute;t chữ của &ocirc;ng đồ &ldquo;Hoa tay thảo những n&eacute;t/ Như phượng m&uacute;a rồng bay&rdquo;. Nghệ thuật so s&aacute;nh của 2 c&acirc;u thơ n&agrave;y l&agrave;m to&aacute;t l&ecirc;n kh&iacute; chất trong từng n&eacute;t chữ của &ocirc;ng đồ, đ&oacute; l&agrave; n&eacute;t chữ đẹp, ph&oacute;ng kho&aacute;ng, cao qu&yacute;, qua việc ngợi khen n&eacute;t chữ, t&aacute;c giả gửi gắm sự k&iacute;nh trọng, ngưỡng mộ, n&acirc;ng niu n&eacute;t đẹp văn h&oacute;a truyền thống của d&acirc;n tộc. trong 2 khổ thơ đầu, h&igrave;nh ảnh &ocirc;ng đồ xưa trong thời k&igrave; huy ho&agrave;ng của m&igrave;nh được t&aacute;c giả k&iacute;nh trọng ngưỡng mộ, qua h&igrave;nh ảnh &ocirc;ng đồ, vũ đ&igrave;nh li&ecirc;n cũng thể hiện t&igrave;nh cảm ch&acirc;n qu&yacute; đến những gi&aacute; trị truyền thống tốt đẹp của d&acirc;n tộc</p> <p>Hai khổ thơ tiếp theo t&aacute;c giả vẽ l&ecirc;n bức tranh &ocirc;ng đồ thời nay, một kẻ sĩ lạc l&otilde;ng giữa d&ograve;ng đời đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n ph&ugrave; hợp, d&ograve;ng đời m&agrave; ở đ&oacute; chữ nho đ&atilde; trở th&agrave;nh một t&agrave;n t&iacute;ch</p> <p><em>Nhưng mỗi năm mỗi vắng</em></p> <p><em>Người thu&ecirc; viết nay đ&acirc;u</em></p> <p><em>Giấy đỏ buồn kh&ocirc;ng thắm</em></p> <p><em>Mực đọng trong nghi&ecirc;n sầu</em></p> <p><em>&nbsp;</em></p> <p><em>&Ocirc;ng đồ vẫn ngồi đ&oacute;</em></p> <p><em>Qua đường kh&ocirc;ng ai hay</em></p> <p><em>L&aacute; v&agrave;ng rơi tr&ecirc;n giấy</em></p> <p><em>Ngo&agrave;i trời mưa bụi bay</em></p> <p>&ldquo;Năm nay đ&agrave;o lại nở&rdquo; khung cảnh m&ugrave;a xu&acirc;n vẫn diễn ra nhưng con người đ&atilde; thay đổi, &ldquo;Người thu&ecirc; viết nay đ&acirc;u&rdquo; đ&acirc;y l&agrave; một c&acirc;u hỏi tu từ chứa đựng băn khoăn cũng như nỗi buồn của t&aacute;c giả trước sự thay đổi của con người, m&ugrave;a xu&acirc;n vẫn đẹp như thế, nhưng con người nay đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n quan t&acirc;m đến n&eacute;t đẹp văn h&oacute;a xưa. Đ&acirc;y l&agrave; c&acirc;u thơ vẽ l&ecirc;n cảnh lụi t&agrave;n của văn h&oacute;a chữ nho xưa. &ldquo;Giấy đỏ buồn kh&ocirc;ng thắm/ Mực đọng trong nghi&ecirc;n sầu&rdquo; trước sự hờ hững của con người, đồ vật cũng &aacute;m muội muộn phiền, h&igrave;nh ảnh nh&acirc;n h&oacute;a khiến cho giấy đỏ, mực nghi&ecirc;n cũng c&oacute; cảm x&uacute;c như con người, bị l&atilde;ng qu&ecirc;n, giấy đỏ cũng nhạt m&agrave;u đi, mực đọng lại nơi nghi&ecirc;n hay đọng lại trong nỗi buồn, &ldquo;nghi&ecirc;n sầu&rdquo; nghe thật bi ai.</p> <p>H&igrave;nh ảnh &ocirc;ng đồ thời nay cũng đ&atilde; thay đổi, &ldquo;&Ocirc;ng đồ vẫn ngồi đ&oacute;/ Qua đường kh&ocirc;ng ai hay&rdquo; nếu như trước đ&acirc;y l&agrave; &ldquo;Bao nhi&ecirc;u người thu&ecirc; viết/ Tấm tắc ngợi khen t&agrave;i&rdquo; th&igrave; nay h&igrave;nh ảnh &ocirc;ng đồ &acirc;m thầm lặng lẽ, mờ phai dần trong sự l&atilde;ng qu&ecirc;n của mọi người. Vốn dĩ nghề &ocirc;ng đồ l&agrave; nghề của những nho gia xưa kh&ocirc;ng đạt được ước mơ khoa bảng phải về bốc thuốc, dạy học, hay trải chiếu b&aacute;n chữ, l&agrave; việc bất đắc dĩ của một nho gia, chữ nghĩa chỉ để cho chứ ai lại b&aacute;n, như huấn cao trong chữ người tử t&ugrave; cả đời chỉ cho chữ 3 lần, vậy m&agrave; ở đ&acirc;y &ocirc;ng đồ phải b&aacute;n chữ để kiếm sống đ&atilde; đủ thấy bất hạnh của kiếp người nho sĩ. Trước đ&acirc;y, được mọi người đ&oacute;n nhận, &iacute;t ra c&ograve;n kiếm sống được bằng nghề n&agrave;y, đến nay, nho học thất sủng, người ta kh&ocirc;ng c&ograve;n quan t&acirc;m đến &ocirc;ng đồ, đến chữ &ocirc;ng viết, tức l&agrave; kh&ocirc;ng kiếm sống được bằng ch&iacute;nh khả năng của m&igrave;nh nữa, ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; bất hạnh của t&agrave;i năng m&agrave; c&ograve;n l&agrave; bất hạnh cơm &aacute;o gạo tiền. khung cảnh quanh &ocirc;ng đồ cũng chứa đựng nỗi buồn &ldquo;L&aacute; v&agrave;ng rơi tr&ecirc;n giấy/Ngo&agrave;i trời mưa bụi bay&rdquo; nghệ thuật tả cảnh ngụ t&igrave;nh, cảnh vật m&ugrave;a xu&acirc;n cũng trở n&ecirc;n t&agrave;n tạ, buồn theo nỗi buồn của con người, quả l&agrave; &ldquo;Người buồn cảnh c&oacute; vui đ&acirc;u bao giờ&rdquo; (Nguyễn Du)</p> <p>Khổ thơ cuối t&aacute;c giả d&ugrave;ng để b&agrave;y tỏ nỗi l&ograve;ng thương x&oacute;t đối với &ocirc;ng đồ cũng như đối với một n&eacute;t đẹp văn h&oacute;a bị mai một của d&acirc;n tộc</p> <p><em>Năm nay hoa đ&agrave;o nở</em></p> <p><em>Kh&ocirc;ng thấy &ocirc;ng đồ xưa</em></p> <p><em>Những người mu&ocirc;n năm cũ</em></p> <p><em>Hồn ở đ&acirc;u b&acirc;y giờ</em></p> <p>Mở đầu b&agrave;i thơ t&aacute;c giả viết &ldquo;Mỗi năm hoa đ&agrave;o nở/ Lại thấy &ocirc;ng đồ gi&agrave;&rdquo; kết th&uacute;c b&agrave;i thơ t&aacute;c giả viết &ldquo;Năm nay hoa đ&agrave;o nở/ Kh&ocirc;ng thấy &ocirc;ng đồ xưa&rdquo; kết cấu đầu cuối tương ứng của b&agrave;i thơ gi&uacute;p cho b&agrave;i thơ chặt chẽ, c&oacute; t&iacute;nh li&ecirc;n kết th&agrave;nh một thể thống nhất song cũng khắc s&acirc;u nỗi buồn của t&aacute;c giả trước sự biến mất ng&agrave;y c&agrave;ng r&otilde; r&agrave;ng của n&eacute;t đẹp truyền thống d&acirc;n tộc. cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n vẫn tươi đẹp, hoa đ&agrave;o vẫn nở nhưng &ocirc;ng đồ kh&ocirc;ng c&ograve;n &ldquo;B&agrave;y mực t&agrave;u giấy đỏ&rdquo; &ocirc;ng đồ đ&atilde; biến mất ho&agrave;n to&agrave;n trong bức tranh m&ugrave;a xu&acirc;n kh&ocirc;ng thay đổi ấy, thời gian cảnh vật đ&atilde; qu&ecirc;n l&atilde;ng đi người xưa, hay ch&iacute;nh l&agrave; n&eacute;t đẹp truyền thống đ&atilde; biến mất? c&acirc;u hỏi tu từ &ldquo;Những người mu&ocirc;n năm cũ/ Hồn ở đ&acirc;u b&acirc;y giờ?&rdquo; l&agrave; sự tiếc thương của t&aacute;c giả với &ocirc;ng đồ với gi&aacute; trị văn h&oacute;a tốt đẹp của d&acirc;n tộc</p> <p>H&igrave;nh ảnh &ocirc;ng đồ l&agrave; đại diện cho một lớp người đang t&agrave;n tạ cũng như những gi&aacute; trị truyền thống đang bị l&atilde;ng qu&ecirc;n. Qua đ&oacute; thể hiện niềm cảm thương của t&aacute;c giả trước sự tha h&oacute;a của x&atilde; hội v&agrave; nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài