4. Thực hành Tiếng Việt bài 5
Câu 6 (trang 116, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
<p>Trong c&acirc;u 7 (Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i &ndash; văn bản 2), khi cùng với bạn nh&acirc;̣p vai và th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n lời thoại của các nh&acirc;n v&acirc;̣t trong văn bản&nbsp;<em>Cái chúc thư</em>, các em đã sử dụng những trợ từ và thán từ nào? N&ecirc;u chức năng của các trợ từ, thán từ đó.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức về trợ từ v&agrave; th&aacute;n từ</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Trong c&acirc;u 7 (Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i &ndash; văn bản 2), khi cùng với bạn nh&acirc;̣p vai và th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n lời thoại của các nh&acirc;n v&acirc;̣t trong văn bản&nbsp;<em>Cái chúc thư</em>, c&aacute;c trợ từ v&agrave; th&aacute;n từ đ&atilde; được sử dụng l&agrave;:</p> <p>- Th&aacute;n từ: qu&aacute;, ơi, lắm, &ocirc;i, Chao &ocirc;i.</p> <p>=&gt; T&aacute;c dụng: Thể hiện th&aacute;i độ bất ngờ, ngạc nhi&ecirc;n, tức giận của c&aacute;c nh&acirc;n vật</p> <p>- Trợ từ: a, ạ, đấy, tất cả, n&agrave;y, &agrave;, ư</p> <p>=&gt; T&aacute;c dụng: Bổ sung v&agrave; nhấn mạnh điều được n&oacute;i đến trong lời thoại</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài