3. Những chiếc lá thơm tho
Câu 2
<p><strong>C&acirc;u 2 (trang 19, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>H&atilde;y n&ecirc;u một v&agrave;i điểm giống v&agrave; kh&aacute;c nhau trong c&aacute;ch thể hiện h&igrave;nh ảnh người b&agrave; của văn bản n&agrave;y với văn bản kh&aacute;c m&agrave; em đ&atilde; đọc (v&iacute; dụ: Hương kh&uacute;c của Nguyễn Quang Thi&ecirc;̀u).</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng thao t&aacute;c ph&acirc;n t&iacute;ch, nhớ lại c&aacute;c văn bản viết về người b&agrave; đ&atilde; biết.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a, Điểm giống: Trong văn bản &ldquo;Những chiếc l&aacute; thơm tho&rdquo; n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; c&aacute;c văn bản viết về b&agrave; n&oacute;i chung, h&igrave;nh ảnh người b&agrave; hiện l&ecirc;n lu&ocirc;n l&agrave; sự chu đ&aacute;o, tỉ mỉ, hi sinh, chăm s&oacute;c con ch&aacute;u từ điều nhỏ nhất. Đặc biệt b&agrave; lu&ocirc;n nhẹ nh&agrave;ng, &acirc;n cần, lo lắng cho con cho ch&aacute;u. Dạy cho con ch&aacute;u biết l&agrave;m ăn, biết y&ecirc;u lao động, biết y&ecirc;u thương quan t&acirc;m đến mọi người v&agrave; sống c&oacute; hiếu.</p> <p>b, Điểm kh&aacute;c: Mỗi văn bản lại cho c&aacute;ch diễn tả kh&aacute;c nhau về người b&agrave; v&igrave; vậy h&igrave;nh ảnh người b&agrave; xuất hiện trong mỗi văn bản kh&ocirc;ng giống nhau. Mỗi văn bản do c&aacute;c t&aacute;c giả viết, mỗi nh&agrave; văn lại chọn cho m&igrave;nh một ho&agrave;n cảnh, một kh&ocirc;ng gian, một thời gian kh&aacute;c nhau, kỉ niệm kh&aacute;c nhau về b&agrave; v&igrave; vậy c&aacute;ch thể hiện h&igrave;nh ảnh người b&agrave; trong mỗi văn bản kh&ocirc;ng bao giờ c&oacute; sự tr&ugrave;ng lặp.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài