8. Ôn tập bài 5
Câu 1 (trang 130, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
<p>N&ecirc;u và giải thích đặc đi&ecirc;̉m chính của hài kịch. Minh họa m&ocirc;̣t trong những đặc đi&ecirc;̉m &acirc;́y bằng cách d&acirc;̃n chứng rút ra từ m&ocirc;̣t trong ba văn bản hài kịch đã học.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức về thể loại kịch</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <table style="height: 1146px; width: 88.123%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 77.2563%;" colspan="2" valign="top" width="642"> <p align="center"><strong>Đặc đi&ecirc;̉m chính của hài kịch</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 11.9134%;" valign="top" width="99"> <p><strong>Khái ni&ecirc;̣m</strong></p> </td> <td style="width: 65.343%;" valign="top" width="543"> <p>Là m&ocirc;̣t th&ecirc;̉ loại dùng bi&ecirc;̣n pháp g&acirc;y cười đ&ecirc;̉ ch&ecirc;́ gi&ecirc;̃u các tính cách và hành đ&ocirc;̣ng x&acirc;́u xa, l&ocirc;́ bịch, l&ocirc;̃i thời của con người</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 11.9134%;" valign="top" width="99"> <p><strong>Nh&acirc;n v&acirc;̣t</strong></p> </td> <td style="width: 65.343%;" valign="top" width="543"> <p>Là đ&ocirc;́i tượng của ti&ecirc;́ng cười, g&ocirc;̀m những hạng người hi&ecirc;̣n th&acirc;n cho các thói t&acirc;̣t x&acirc;́u hay những gì th&acirc;́p kém trong xã h&ocirc;̣i</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 11.9134%;" valign="top" width="99"> <p><strong>Hành đ&ocirc;̣ng</strong></p> </td> <td style="width: 65.343%;" valign="top" width="543"> <p>Là toàn b&ocirc;̣ hoạt đ&ocirc;̣ng của các nh&acirc;n v&acirc;̣t (g&ocirc;̀m lời thoại, đi&ecirc;̣u b&ocirc;̣, cử chỉ,&hellip;) tạo n&ecirc;n n&ocirc;̣i dung của tác ph&acirc;̉m hài kịch</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 11.9134%;" valign="top" width="99"> <p><strong>Xung đ&ocirc;̣t kịch</strong></p> </td> <td style="width: 65.343%;" valign="top" width="543"> <p>Thường nảy sinh dựa tr&ecirc;n sự đ&ocirc;́i l&acirc;̣p, m&acirc;u thu&acirc;̃n tạo n&ecirc;n tác đ&ocirc;̣ng qua lại giữa các nh&acirc;n v&acirc;̣t hay các th&ecirc;́ lực</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 11.9134%;" valign="top" width="99"> <p><strong>Lời thoại</strong></p> </td> <td style="width: 65.343%;" valign="top" width="543"> <p>Là lời của các nh&acirc;n v&acirc;̣t hài kịch nói với nhau (đ&ocirc;́i thoại), nói với bản th&acirc;n (đ&ocirc;̣c thoại) hay nói với khán giả (bàng thoại)</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 11.9134%;" valign="top" width="99"> <p><strong>Lời chỉ d&acirc;̃n s&acirc;n kh&acirc;́u</strong></p> </td> <td style="width: 65.343%;" valign="top" width="543"> <p>Là những lời chú thích ngắn gọn của tác giả bi&ecirc;n kịch (thường đ&ecirc;̉ trong ngoặc đơn) nhằm hướng d&acirc;̃n, gợi ý v&ecirc;̀ cách bài trí, xử lí &acirc;m thanh, ánh sáng, vi&ecirc;̣c vào &ndash; ra s&acirc;n kh&acirc;́u của di&ecirc;̃n vi&ecirc;n thủ vai nh&acirc;n v&acirc;̣t cùng trang phục, hành đ&ocirc;̣ng, cử chỉ, cách nói năng của họ&hellip;</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 11.9134%;" valign="top" width="99"> <p><strong>Thủ pháp trào phúng</strong></p> </td> <td style="width: 65.343%;" valign="top" width="543"> <p>Thường sử dụng các thủ pháp như phóng đại tính phi l&ocirc;-gic, tính kh&ocirc;ng hợp tình th&ecirc;́ trong hành đ&ocirc;̣ng của nh&acirc;n v&acirc;̣t; các thủ pháp tăng ti&ecirc;́n, gi&ecirc;̃u nhại, mỉa mai; l&ocirc;́i nói hóm hỉnh, l&ocirc;́i chơi chữ, l&ocirc;́i nói nghịch lí&hellip;</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 11.9134%;" valign="top" width="99"> <p><strong>Ví dụ</strong></p> </td> <td style="width: 65.343%;" valign="top" width="543"> <p>&Ocirc;ng Giuốc-đanh:&nbsp; - Đ&ocirc;i b&iacute;t tất lụa b&aacute;c gửi đến cho t&ocirc;i chật qu&aacute;, t&ocirc;i khổ sở v&ocirc; c&ugrave;ng mới xỏ ch&acirc;n v&agrave;o được v&agrave; đ&atilde; đứt mất hai mắt rồi.</p> <p>Ph&oacute; may:&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Rồi n&oacute; gi&atilde;n ra th&igrave; lại rộng qu&aacute; ấy chứ.</p> <p>&Ocirc;ng Giuốc-đanh:&nbsp; - Phải, nếu t&ocirc;i cứ l&agrave;m đứt m&atilde;i c&aacute;c mắt th&igrave;</p> <p>&nbsp; sẽ rộng thật. Lại đ&ocirc;i gi&agrave;y b&aacute;c bảo đ&oacute;ng cho t&ocirc;i l&agrave;m t&ocirc;i đau ch&acirc;n gh&ecirc; gớm.</p> <p>Ph&oacute; may:&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Thưa ng&agrave;i, đ&acirc;u c&oacute;.</p> <p>&Ocirc;ng Giuốc-đanh:&nbsp;&nbsp; - Đ&acirc;u c&oacute; l&agrave; thế n&agrave;o.</p> <p>Ph&oacute; may:&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Ng&agrave;i tưởng tượng ra thế.</p> <p>&Ocirc;ng Giuốc-đanh:&nbsp;&nbsp; - T&ocirc;i tưởng tượng ra thế v&igrave; t&ocirc;i thấy thế. B&aacute;c n&agrave;y l&iacute; luận hay nhỉ!</p> <p>Ph&oacute; may:&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Thưa, đ&acirc;y l&agrave; bộ lễ phục đẹp nhất triều đ&igrave;nh v&agrave; may vừa mắt nhất. S&aacute;ng chế ra được một bộ lễ phục trang nghi&ecirc;m m&agrave; kh&ocirc;ng phải m&agrave;u đen thật l&agrave; tuyệt t&aacute;c. T&ocirc;i th&aacute;ch c&aacute;c thợ giỏi nhất m&agrave; l&agrave;m được đấy.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài