Tự đánh giá: Quê người
Câu 8 (trang 57, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
<p>Sự đối lập trong hai khổ thơ đầu đ&atilde; được ph&aacute;t triển như thế n&agrave;o trong khổ kết của b&agrave;i thơ? Điều đ&oacute; đem lại cảm nhận g&igrave; cho người đọc về t&acirc;m trạng của t&aacute;c giả khi ở chốn &ldquo;qu&ecirc; người"?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ c&aacute;c khổ thơ</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Nếu hai khổ thơ đầu t&aacute;c giả cảm thấy khung cảnh nơi xứ người cũng c&oacute; đ&ocirc;i n&eacute;t tương đồng với qu&ecirc; m&igrave;nh th&igrave; đến khổ hai đi s&acirc;u v&agrave;o c&aacute;c chi tiết nhỏ, t&aacute;c giả nhận ra sự kh&aacute;c lạ của cảnh vật, mọi thứ xung quanh đều rất xa lạ. Cuối c&ugrave;ng, đoạn thơ cuối t&aacute;c giả nh&igrave;n cảnh vật m&agrave; nhớ về qu&ecirc; hương. Qua b&agrave;i thơ, em cảm thấy nỗi nhớ qu&ecirc; hương da diết của một người con xa xứ, sống xa qu&ecirc; hương, lu&ocirc;n muốn t&igrave;m kiếm h&igrave;nh b&oacute;ng qu&ecirc; hương quen thuộc trong từng khung cảnh v&agrave; thấy v&ocirc; vọng khi nhận ra n&oacute; kh&aacute;c lạ.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài