Nếu mai em về Chiêm Hóa
3. Câu hỏi cuối bài
<div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 46, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hãy xác định b&ocirc;́ cục và mạch cảm xúc của bài thơ&nbsp;<em>N&ecirc;́u mai em v&ecirc;̀ Chi&ecirc;m Hóa.</em></p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc văn bản v&agrave; x&aacute;c định bố cục, mạch cảm x&uacute;c.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Bố cục:</p> <p>Khổ 1, 2: Bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&ugrave;a xu&acirc;n ở Chi&ecirc;m H&oacute;a.</p> <p>Khổ 3, 4: Mi&ecirc;u tả vẻ đẹp của những người con g&aacute;i v&ugrave;ng Chi&ecirc;m H&oacute;a.</p> <p>Khổ 5: Lễ hội xu&acirc;n ở v&ugrave;ng Chi&ecirc;m H&oacute;a.</p> <p>- Mạch cảm x&uacute;c: Cảm x&uacute;c, nỗi nhớ m&agrave; nh&agrave; thơ d&agrave;nh cho v&ugrave;ng đất Chi&ecirc;m Ho&aacute;.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 46, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tác giả sử dụng những hình ảnh, chi ti&ecirc;́t nào đ&ecirc;̉ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n và con người trong mùa xu&acirc;n? Hãy chia sẻ &acirc;́n tượng, nh&acirc;̣n xét của em v&ecirc;̀ bức tranh đó (Gợi ý: v&ecirc;̀ màu sắc, sức s&ocirc;́ng; v&ecirc;̀ những nét ri&ecirc;ng của mùa xu&acirc;n ở vùng núi phía bắc,&hellip;)</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ văn bản.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Những hình ảnh, chi ti&ecirc;́t th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n và con người trong mùa xu&acirc;n:&nbsp;<em>mưa tơ r&eacute;t lộc, s&ocirc;ng G&acirc;m đ&ocirc;i bờ c&aacute;t trắng, đ&aacute; ngồi tr&ocirc;ng nhau, Non Thần như trẻ lại, c&ocirc; g&aacute;i Dao, c&ocirc; g&aacute;i bản T&agrave;y.</em></p> <p>=&gt; Nh&acirc;̣n xét: Bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người hiện l&ecirc;n với những m&agrave;u sắc tươi s&aacute;ng, kh&ocirc;ng kh&iacute; tươi vui tr&agrave;n đầy sức sống khi m&ugrave;a xu&acirc;n về.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 46, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Chỉ ra và ph&acirc;n tích tác dụng của bi&ecirc;̣n pháp tu từ nh&acirc;n hóa được sử dụng trong các kh&ocirc;̉ thơ 2, 4 của văn bản.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ hai khổ thơ 2, 4</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><em>Khổ 2:</em></p> <p>- Đ&aacute; - ngồi, tr&ocirc;ng nhau.</p> <p>- Non Thần - trẻ lại.</p> <p>=&gt; Tác dụng: L&agrave;m cho sự vật c&oacute; hồn, bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&ugrave;a xu&acirc;n trở n&ecirc;n sống động.</p> <p><em>Khổ 4:</em></p> <p>M&ugrave;a xu&acirc;n - lạc đường.</p> <p>=&gt; Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của c&aacute;c c&ocirc; g&aacute;i bản T&agrave;y, vẻ đẹp khiến cho m&ugrave;a xu&acirc;n mải m&ecirc; say đắm đến mức lạc đường.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 46, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tìm các từ đ&ocirc;̀ng nghĩa với từ &ldquo;v&ecirc;̀&rdquo; trong dòng thơ &ldquo;N&ecirc;́u mai em v&ecirc;̀ Chi&ecirc;m Hóa&rdquo;. Theo em, vì sao n&ecirc;n chọn từ &ldquo;v&ecirc;̀&rdquo;?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>T&igrave;m c&aacute;c từ đồng nghĩa với từ &ldquo;về&rdquo; v&agrave; l&iacute; giải.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C&aacute;c từ đồng nghĩa với từ về:&nbsp;<em>quay lại, lại, đến</em>,....</p> <p>N&ecirc;n chọn từ &ldquo;về&rdquo; vì nó tạo cho ta một cảm gi&aacute;c th&acirc;n quen như người đi xa quay lại nơi m&igrave;nh c&oacute; quan hệ gắn b&oacute; coi như nh&agrave; m&igrave;nh, qu&ecirc; hương m&igrave;nh, hoặc người nh&agrave; m&igrave;nh</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 46, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Bài thơ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n tình cảm, cảm xúc gì của tác giả với qu&ecirc; hương?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc văn bản.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u, nỗi nhớ của t&aacute;c giả đối với qu&ecirc; hương m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 46, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Giả sử sau d&acirc;́u ba ch&acirc;́m &ldquo;N&ecirc;́u mai em v&ecirc;̀&hellip;&rdquo; là t&ecirc;n vùng đ&acirc;́t qu&ecirc; hương em, thì em sẽ chia sẻ những hình ảnh, chi ti&ecirc;́t nào của qu&ecirc; hương mình? Vì sao em lại chọn các chi ti&ecirc;́t, hình ảnh &acirc;́y?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đưa ra c&acirc;u trả lời v&agrave; l&iacute; giải hợp l&iacute;.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Nếu sau dấu ba chấm l&agrave; t&ecirc;n v&ugrave;ng đất qu&ecirc; hương em th&igrave; em sẽ chia sẻ h&igrave;nh ảnh những đồng l&uacute;a ch&iacute;n, những đ&agrave;n tr&acirc;u chiều chiều gặm cỏ, những h&agrave;ng c&acirc;y xanh m&aacute;t mỗi trưa h&egrave;. Em chọn những h&igrave;nh ảnh ấy bởi v&igrave; đ&oacute; l&agrave; những điểm đặc trưng nổi bật của qu&ecirc; hương em, n&oacute; khiến cho em c&oacute; cảm gi&aacute;c y&ecirc;n b&igrave;nh mỗi khi nhớ về.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài