Người mẹ vườn cau
3. Câu hỏi cuối bài
<div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Truy&ecirc;̣n ngắn tr&ecirc;n vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ đ&ecirc;̀ tài gì? Giải thích nhan đ&ecirc;̀&nbsp;<em>Người mẹ vườn cau</em>.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc văn bản v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Đề t&agrave;i: Biết ơn mẹ Việt Nam anh h&ugrave;ng.</p> <p>- Nhan đề: Người mẹ vườn cau chỉ người mẹ c&oacute; c&ocirc;ng với c&aacute;ch mạng, đ&atilde; hy sinh con c&aacute;i của m&igrave;nh cho Tổ quốc, người mẹ ấy kh&ocirc;ng c&oacute; t&ecirc;n m&agrave; chỉ được gọi theo nơi ở bởi lẽ tr&ecirc;n dải đất h&igrave;nh chữ S n&agrave;y vẫn c&ograve;n rất nhiều mẹ Việt Nam anh h&ugrave;ng.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Theo em, chủ đ&ecirc;̀ của truy&ecirc;̣n ngắn&nbsp;<em>Người mẹ vườn cau</em>&nbsp;là gì?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc văn bản t&oacute;m lược chủ đề</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Chủ đề: L&ograve;ng biết ơn, đền ơn đ&aacute;p nghĩa.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Truy&ecirc;̣n được k&ecirc;̉ theo ng&ocirc;i thứ m&acirc;́y? Ng&ocirc;i k&ecirc;̉ &acirc;́y có tác dụng như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc truyện v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Ng&ocirc;i kể thứ nhất.</p> <p>=&gt; Tác dụng: Cho thấy c&aacute;i nh&igrave;n v&agrave; cảm nhận chủ quan của nh&acirc;n vật t&ocirc;i về sự việc trong truyện, từ g&oacute;c nh&igrave;n trẻ thơ người đọc sẽ c&oacute; nhiều giải nghĩa kh&aacute;c nhau về văn bản.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>C&ocirc;́t truy&ecirc;̣n của văn bản&nbsp;<em>Người mẹ vườn cau</em>&nbsp;có gì đáng chú ý?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ văn bản</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Cốt truyện của văn bản c&oacute; những t&igrave;nh huống kh&aacute; đặc biệt, tựa như d&ograve;ng suy nghĩ của những đứa trẻ, kh&ocirc;ng thống nhất theo một tr&igrave;nh tự n&agrave;o. Cốt truyện mượn c&acirc;u chuyện c&oacute; thật về những người mẹ Việt Nam anh h&ugrave;ng để t&ocirc;n vinh v&agrave; thể hiện l&ograve;ng biết ơn s&acirc;u sắc với c&aacute;c mẹ.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hình ảnh &ldquo;người mẹ vườn cau&rdquo; đã được tái hi&ecirc;̣n với những chi ti&ecirc;́t ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u nào? Em &acirc;́n tượng với chi ti&ecirc;́t nào nh&acirc;́t? Vì sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ phần (1)</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Hình ảnh &ldquo;người mẹ vườn cau&rdquo; đã được tái hi&ecirc;̣n với những chi ti&ecirc;́t:&nbsp;<em>gầy g&ograve;, cười ph&ocirc; cả lợi, nụ cười ph&uacute;c hậu, đ&ocirc;i mắt gi&agrave; nua nheo nheo,...</em></p> <p>Em &acirc;́n tượng với chi ti&ecirc;́t &ldquo;Đ&oacute;n ba, nội gầy g&ograve;, cười ph&ocirc; cả lợi&rdquo; vì chi tiết n&agrave;y thể hiện niềm vui của người mẹ khi con về thăm.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><strong>CH cu&ocirc;́i bài 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Có người cho rằng, qua truy&ecirc;̣n ngắn này, tác giả mu&ocirc;́n nhắn gửi đ&ecirc;́n người đọc th&ocirc;ng đi&ecirc;̣p v&ecirc;̀ truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng &ldquo;u&ocirc;́ng nước nhớ ngu&ocirc;̀n&rdquo; của d&acirc;n t&ocirc;̣c. Ý ki&ecirc;́n của em như th&ecirc;́ nào? (Trình bày thành đoạn văn khoảng 6 &ndash; 8 dòng).</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>B&agrave;y tỏ &yacute; kiến v&agrave; l&iacute; giải hợp l&iacute;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Qua văn bản &ldquo;Người mẹ vườn cau&rdquo;, t&aacute;c giả Nguyễn Ngọc Tư muốn gửi gắm đ&ecirc;́n người đọc th&ocirc;ng đi&ecirc;̣p v&ecirc;̀ truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng &ldquo;u&ocirc;́ng nước nhớ ngu&ocirc;̀n&rdquo; của d&acirc;n t&ocirc;̣c. L&ograve;ng biết ơn đ&atilde; trở th&agrave;nh một truyền thống tốt đẹp của ch&uacute;ng ta. Thế kỉ XX, đất nước ta phải trải qua hai cuộc chiến lớn để lại nhiều mất m&aacute;t, đau thương cho con người Việt Nam. Đ&atilde; c&oacute; rất nhiều người hy sinh mạng sống của m&igrave;nh cho độc lập d&acirc;n tộc trong đ&oacute; c&ograve;n c&oacute; những người mẹ gạt nước mắt tiễn con ra trận. Khi ho&agrave; b&igrave;nh lập lại, con người qu&aacute; mải m&ecirc; với cơm &aacute;o gạo tiền m&agrave; qu&ecirc;n đi qu&aacute; khứ thế nhưng qu&aacute; khứ ấy vẫn lu&ocirc;n vẹn nguy&ecirc;n, thuỷ chung giống như h&igrave;nh ảnh người mẹ vườn cau ng&agrave;y ng&agrave;y chờ đợi những cựu chiến binh đến thăm b&agrave; l&uacute;c tuổi gi&agrave;. Văn bản cũng l&agrave; lời cảnh tỉnh với những ai đ&atilde; qu&ecirc;n đi qu&aacute; khứ, ch&uacute;ng ta cần phải biết ơn thế hệ trước đ&atilde; cho ta cuộc sống như ng&agrave;y h&ocirc;m nay.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài