Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 6 / Lịch sử / Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
Hướng Dẫn Giải Câu Hỏi Mục 2 ( Trang 143 , SGK Địa lí 6 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống)
<p>Đọc thông tin trong mục 2 và quan sát hình 1,2, em hãy:</p>
<p>- Cho biết khí quyển gồm những tầng nào.</p>
<p>- Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu.</p>
<p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2021/0716/1_1.png" /></p>
<p><em>Hình 1. Các tầng khí quyển</em></p>
<p><em><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2021/0716/2_1.png" /></em></p>
<p><em>Hình 2. Sét và cầu vồng là các hiện tượng thời tiết xuất hiện ở tầng đối lưu</em></p>
<div>
<p><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p>
<p>- Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển (tầng giữa, tầng nhiệt, tầng khuếch tán).</p>
<p>- Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu:</p>
<p>+ Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao (trung bình cử lên cao 100 m, nhiệt độ lại giảm 0,6<sup>0</sup>C), luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...</p>
<p>+ Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao, không khí luôn luôn chuyển động ngang. Lớp ô-dôn trong tầng này đã giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.</p>
<p><br /><br /></p>
</div>