Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 6 / Lịch sử / Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Hướng Dẫn Giải Câu Hỏi Mục 1 ( Trang 140 , SGK Địa lí 6 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống)
<p>Dựa vào hình 1, em hãy:</p>
<p>- Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.</p>
<p>- So sánh độ cao của các điểm B1, B2, B3, C.</p>
<p>- Cho biết một bạn muốn leo lên đỉnh A2, để đỡ leo dốc, thì nên đi theo sường D1 – A2 hay sườn D2 – A2.</p>
<p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2021/0716/1.png" /></p>
<p><em>Hình 1. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn</em></p>
<p><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p>
<p>- Các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau 100 mét.</p>
<p>- So sánh độ cao giữa các điểm B1, B2, B3, C: </p>
<p> B3 = C (900m) < B1 (1000m) < B2 (1100m).</p>
<p>- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2 vì đường này dài hơn (các đường đồng mức cách xa nhau) chứng tỏ địa hình thoải. Với địa hình thoải thì việc leo núi sẽ dễ hơn.</p>
<p><br /><br /><br /></p>