Bài 2: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục hưng lại lịch sử
Hướng Dẫn Giải Bài 4 ( Trang 13 , SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống)
<p>Ở nh&agrave; em hoặc nơi em sinh sống c&oacute; những hiện vật n&agrave;o c&oacute; thể gi&uacute;p t&igrave;m hiểu lịch sử? H&atilde;y giới thiệu ngắn gọn về một hiện vật m&agrave; em th&iacute;ch nhất.</p> <div> <p><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p> <p align="left">Gợi &yacute;:</p> <p align="left">Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, hay&nbsp;bia tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Gi&aacute;m&nbsp;l&agrave; c&aacute;c bia đ&aacute; ghi t&ecirc;n những người đỗ Tiến sĩ c&aacute;c khoa thi thời L&ecirc;, thời Mạc&nbsp;v&agrave; thời L&ecirc; Trung Hưng&nbsp;(1442-1779) tại Văn Miếu Quốc Tử Gi&aacute;m (nay thuộc H&agrave; Nội). C&aacute;c bia đ&aacute; n&agrave;y đ&atilde; được UNESCO&nbsp;c&ocirc;ng nhận l&agrave; Di sản tư liệu thế giới&nbsp;thuộc Chương tr&igrave;nh K&yacute; ức Thế giới v&agrave;o ng&agrave;y 9/3/2010, tại Ma Cao (Trung Quốc). Sau Mộc bản triều Nguyễn, bia Tiến sĩ Văn Miếu l&agrave; di sản tư liệu thứ hai của Việt Nam được đưa v&agrave;o danh mục Di sản văn h&oacute;a thế giới.</p> <p><br /><br /><br /></p> </div> <p><br /><br /><br /></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài