Bài 7. Lưỡng Hà cổ đại
Hướng dẫn giải câu hỏi 5 (trang 39, SGK Lịch sử và Địa lý 6, bộ Chân trời sáng tạo)
<p>Em h&atilde;y kể t&ecirc;n những th&agrave;nh tựu điển h&igrave;nh của văn h&oacute;a Lưỡng H&agrave; cổ đại.</p> <p><strong>Giải:</strong></p> <p><em>* Những th&agrave;nh tựu điển h&igrave;nh của văn h&oacute;a Lưỡng H&agrave; cổ đại l&agrave;:</em></p> <p>- Chữ viết: chữ h&igrave;nh n&ecirc;m (hoặc gọi l&agrave; chữ h&igrave;nh g&oacute;c).</p> <p>- Văn học: bộ sử thi Gin-ga-m&eacute;t n&oacute;i về người anh h&ugrave;ng huyền thoại của Lưỡng H&agrave;, được x&acirc;y dựng tr&ecirc;n h&igrave;nh tượng một vị vua c&oacute; thật của người Xu-me.</p> <p>- Luật ph&aacute;p: ban h&agrave;nh bộ luật th&agrave;nh văn Ha-mu-ra-bi quy định những nguy&ecirc;n tắc trong đời sống như: quan hệ cộng đồng, gia đ&igrave;nh, bu&ocirc;n b&aacute;n, x&acirc;y dựng&hellip;</p> <p>- To&aacute;n học: ph&aacute;t minh ra nhiều hệ đếm kh&aacute;c nhau, nổi bật l&agrave; hệ đếm lấy số 60 l&agrave;m cơ sở.</p> <p>- Kiến tr&uacute;c, đi&ecirc;u khắc:&nbsp;</p> <p>+ Sử dụng gạch l&agrave;m vật liệu x&acirc;y dựng v&agrave; đất s&eacute;t để tạc tượng, nặn tuowngtj.</p> <p>+ C&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c nổi tiếng l&agrave;: vườn treo Ba-bi-lon&hellip;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài