Bài 1. Lịch sử là gì?
Hướng dẫn giải câu hỏi 1 mục II (trang 11, SGK Lịch sử và Địa lý 6, bộ Chân trời sáng tạo)
<p>C&oacute; &yacute; kiến cho rằng: Lịch sử l&agrave; những g&igrave; đ&atilde; qua, kh&ocirc;ng thể thay đổi được n&ecirc;n kh&ocirc;ng cần thiết phải học m&ocirc;n Lịch sử. Em c&oacute; đồng &yacute; với &yacute; kiến đ&oacute; kh&ocirc;ng? Tại sao?</p> <p><strong>Giải :</strong></p> <p>Em kh&ocirc;ng đồng &yacute; với &yacute; kiến tr&ecirc;n, v&igrave;:</p> <p>- Học lịch sử gi&uacute;p ch&uacute;ng ta biết được cội nguồn của tổ ti&ecirc;n, qu&ecirc; hương, đất nước; hiểu được &ocirc;ng cha ta đ&atilde; phải lao động, s&aacute;ng tạo, đấu tranh như thế n&agrave;o để c&oacute; được đất nước ng&agrave;y nay. Từ đ&oacute; h&igrave;nh th&agrave;nh ở ch&uacute;ng ta l&ograve;ng biết ơn, tri &acirc;n c&aacute;c thế hệ đi trước; ch&acirc;n trọng những gi&aacute; trị của hiện tại.</p> <p>- Học lịch sử c&ograve;n gi&uacute;p ch&uacute;ng ta đ&uacute;c kết những b&agrave;i học kinh nghiệm qu&yacute; b&aacute;u của qu&aacute; khứ nhằm phục vụ cho hiện tại v&agrave; tương lai. V&iacute; dụ: từ sự thất bại của nh&agrave; nước &Acirc;u Lạc trước qu&acirc;n x&acirc;m lược nh&agrave; Triệu, c&oacute; thể r&uacute;t ra một số b&agrave;i học kinh nghiệm cho c&ocirc;ng cuộc bảo vệ Tổ quốc l&agrave;:</p> <p>+ Kh&ocirc;ng chủ quan, khinh địch.</p> <p>+ Coi trọng sự đo&agrave;n kết, thống nhất trong nội bộ.</p> <p>+ Lu&ocirc;n đề cao tinh thần cảnh gi&aacute;c trước mọi &acirc;m mưu v&agrave; h&agrave;nh động của kẻ th&ugrave;.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài