BÀI MỞ ĐẦU
Hướng dẫn Giải bài 2 (trang 102, SGK Lịch sử và Địa lí 6, Bộ Cánh Diều)
<p>H&atilde;y t&igrave;m kiếm th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n internet hoặc c&aacute;c nguồn t&agrave;i liệu kh&aacute;c để tr&igrave;nh n&agrave;y một vấn đề bất k&igrave; về Tr&aacute;i Đất (v&iacute; dụ: c&aacute;c h&agrave;nh tinh trong hệ mặt trời, video về chuyển động của Tr&aacute;i Đất quanh trục v&agrave; quanh Mặt Trời...).</p> <p><strong>Giải:</strong></p> <p>V&iacute; dụ: Hiện tượng tự quay của Tr&aacute;i Đất.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/15042022/luyen-tap-2-trand-102-dia-li-lop-6-canh-dieu-hhqy5L.png" /></p> <p>- Hiện tượng tự quay của Tr&aacute;i Đất l&agrave; sự quay của h&agrave;nh tinh Tr&aacute;i Đất xung quanh trục của n&oacute;. Tr&aacute;i Đất quay từ ph&iacute;a t&acirc;y sang ph&iacute;a đ&ocirc;ng. Nh&igrave;n từ sao Bắc cực Polaris, Tr&aacute;i Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.&nbsp;</p> <p>- Bắc Cực, cũng được biết đến l&agrave; Cực Bắc địa l&iacute;, l&agrave; điểm ở B&aacute;n cầu Bắc m&agrave; trục quay của Tr&aacute;i Đất gặp bề mặt. Điểm n&agrave;y kh&aacute;c với Cực Bắc từ của Tr&aacute;i Đất. Nam Cực l&agrave; điểm c&ograve;n lại m&agrave; trục quay của Tr&aacute;i Đất gặp bề mặt, ở Ch&acirc;u Nam Cực.</p> <p>- Tr&aacute;i Đất quay một v&ograve;ng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời v&agrave; 23 giờ, 56 ph&uacute;t v&agrave; 4 gi&acirc;y so với c&aacute;c ng&ocirc;i sao.&nbsp;</p> <p>- Do Tr&aacute;i Đất tự quay quanh trục từ T&acirc;y sang Đ&ocirc;ng n&ecirc;n khắp nơi tr&ecirc;n Tr&aacute;i Đất đều lần lượt c&oacute; ng&agrave;y v&agrave; đ&ecirc;m. Sự chuyển động của Tr&aacute;i Đất quay quanh trục c&ograve;n l&agrave;m cho c&aacute;c vật chuyển động tr&ecirc;n bề mặt Tr&aacute;i Đất bị lệch hướng so với hướng chuyển động &nbsp;ban đầu.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài