Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Lý thuyết bài vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn
<p style="text-align: justify;"><strong>I &ndash; Sự vận chuyển m&aacute;u qua hệ mạch (h&igrave;nh 18-1-2)</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">M&aacute;u được vận chuyển qua hệ mạch nhờ sức đẩy do tim tạo ra (t&acirc;m thất co),<br />Sức đẩy n&agrave;y tạo n&ecirc;n một &aacute;p lực trong mạch m&aacute;u gọi l&agrave; huyết &aacute;p (huyết &aacute;p tối đa khi t&acirc;m thất co, huyết &aacute;p tối thiểu khi t&acirc;m thất d&atilde;n) v&agrave; vận tốc m&aacute;u trong mạch.<br />Sức đẩy n&agrave;y (huyết &aacute;p) hao hụt dần suốt chiều d&agrave;i hệ mạch do ma s&aacute;t với th&agrave;nh mạch v&agrave; giữa c&aacute;c phần tử m&aacute;u c&ograve;n vận tốc m&aacute;u trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch (0,5m/s ở động mạch &mdash;&raquo; 0,001 m/s ở mao mạch), sau đ&oacute; lại tăng dần trong tĩnh mạch.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;<img src="https://d3.violet.vn/uploads/previews/document/0/11/516/SGK%20Sinh%208%20hinh%2018.1.jpg" alt="Đồ thị sự biến đổi huyết &aacute;p trong hệ mạch của v&ograve;ng tuần ho&agrave;n lớn - Sinh học 8 - Nguyễn Lương H&ugrave;ng - Thư viện Tư liệu gi&aacute;o dục" /></p> <p class="Picturecaption161">H&igrave;nh 18-1.Đồ thị sự biến đổi huyết &aacute;p trong hệ mạch của v&ograve;ng tuấn ho&agrave;n lởn</p> <p class="Picturecaption30" align="left">1.<span class="Picturecaption38pt22">Động mạch chủ</span></p> <p class="Picturecaption30" align="left">2.<span class="Picturecaption38pt22">Động mạch</span></p> <p class="Picturecaption30" align="left">3.<span class="Picturecaption38pt22">Động mạch nhỏ</span></p> <p class="Picturecaption30" align="left">4.<span class="Picturecaption38pt22">Mao mạch</span></p> <p class="Bodytext221">5. Tĩnh mạch nhỏ</p> <p class="Bodytext221">6. Tĩnh mạch</p> <p class="Bodytext221">7. Tĩnh mạch chủ</p> <p style="text-align: justify;">Ở động mạch, sức đẩy n&agrave;y được hỗ trợ v&agrave; điều h&ograve;a bởi sự co d&atilde;n của động mạch, ở tĩnh mạch, sức đẩy của tim c&ograve;n rất nhỏ (=10%), sự vận chuyển m&aacute;u qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co b&oacute;p của c&aacute;c cơ bắp quanh th&agrave;nh mạch, sức h&uacute;t của lồng ngực khi ta h&iacute;t v&agrave;o, sức h&uacute;t của t&acirc;m nhĩ khi d&atilde;n ra.<br />Trừ tĩnh mạch chủ dưới, trong c&aacute;c tĩnh mach đi từ phần dưới cơ thể về tim (m&aacute;u phải chảy ngược chiều trọng lực) c&ograve;n c&oacute; sự hỗ trợ của c&aacute;c van n&ecirc;n m&aacute;u kh&ocirc;ng bị chảy ngược.</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2019/0502/van-chuyen-mau-trong-tinh-mach.png" alt="L&yacute; thuyết b&agrave;i vận chuyển m&aacute;u qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần ho&agrave;n | SGK Sinh lớp 8" /><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 18-2. Vai tr&ograve; của c&aacute;c van v&agrave; cơ bắp quanh th&agrave;nh mạch trong sự vận chuyển m&aacute;u qua tĩnh mạch</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. Vệ sinh tim mạch</strong></p> <p style="text-align: justify;">1. Cần bảo vệ tim mạch tr&aacute;nh c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n c&oacute; hại<br />&ndash; Khi tim phải đập nhanh hơn, giả sử 150 nhịp/ph&uacute;t, mỗi chu k&igrave; co tim chỉ c&ograve;n 0,4s, thời gian tim co khoảng 0,25s v&agrave; thời gian d&atilde;n để phục hồi khoảng 0.15s. Nếu t&igrave;nh trạng n&agrave;y k&eacute;o d&agrave;i qu&aacute; l&acirc;u, cơ tim sẽ suy kiệt dần (bệnh suy tim) v&agrave; tới một l&uacute;c n&agrave;o đ&oacute; sẽ ngừng đập ho&agrave;n to&agrave;n.<br />&ndash; C&oacute; rất nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m cho tim phải tăng nhịp kh&ocirc;ng mong muốn v&agrave; c&oacute; hại cho tim như:<br />&ndash; Khi cơ thể c&oacute; một khuyết tật n&agrave;o đ&oacute; như van tim bi hở hay hẹp, mạch m&aacute;u bị xơ cứng, phổi bị xơ&hellip;<br />&ndash; Khi cơ thể bị một c&uacute; sốc n&agrave;o đ&oacute; như sốt cao, mất m&aacute;u hay mất nước nhiều, qu&aacute; hồi hộp hay sợ h&atilde;i&hellip;<br />&ndash; Khi sử dụng c&aacute;c chất k&iacute;ch th&iacute;ch (rượu, thuốc l&aacute;, h&ecirc;r&ocirc;in, đ&ocirc;ping&hellip;.)&bull;<br />&ndash; Cũng c&oacute; nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m tăng huyết &aacute;p trong động mạch. Huyết &aacute;p tăng l&uacute;c đầu c&oacute; thể l&agrave; kết quả nhất thời của sự tập luyện thể dục thể thao, của một cơn sốt hay những cảm x&uacute;c &acirc;m t&iacute;nh như sự tức giận&hellip; Nếu t&igrave;nh trạng n&agrave;y k&eacute;o d&agrave;i dai dẳng c&oacute; thể sẽ l&agrave;m tổn thương cấu tr&uacute;c th&agrave;nh c&aacute;c động mạch (lớp cơ trơn hoại tử )ph&aacute;t triển m&ocirc; xơ l&agrave;m hẹp l&ograve;ng động mạch) v&agrave; g&acirc;y ra bệnh huyết &aacute;p cao (huyết &aacute;p tối thiểu &gt; 90mmHg, huyết &aacute;p tối đa &gt; 140mmHg).<br />Một số virut, vi khuẩn g&acirc;y bệnh c&oacute; khả năng tiết ra c&aacute;c độc tố c&oacute; hại cho tim, l&agrave;m hư hại m&agrave;ng tim, cơ tim hay van tim. V&iacute; dụ: bệnh c&uacute;m, thương h&agrave;n, bạch hầu, thấp khớp&hellip;<br />C&aacute;c m&oacute;n ăn chứa nhiều mỡ động vật cũng c&oacute; hại cho hệ mạch.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c h&igrave;nh thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuy&ecirc;n, vừa sức đều c&oacute; &yacute; nghĩa r&egrave;n luyện, l&agrave;m tăng khả năng hoạt động của tim v&agrave; hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay kh&iacute; c&ocirc;ng c&ograve;n c&oacute; b&agrave;i tập xoa b&oacute;p ngo&agrave;i da. trực tiếp gi&uacute;p cho to&agrave;n bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu th&ocirc;ng tốt.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài