Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Lý thuyết bài đông máu và nguyên tắc truyền máu
<p style="text-align: justify;">I. M&aacute;u <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Ở người b&igrave;nh thường, một vết đứt tay hay vết thương nhỏ l&agrave;m m&aacute;u chảy ra ngo&agrave;i da, l&uacute;c đầu nhiều, sau &iacute;t dần rồi ngừng h&agrave;n nhờ một khối m&aacute;u đ&ocirc;ng b&iacute;t k&iacute;n vết thương.</p> <p style="text-align: justify;">Ở người c&oacute; số lượng tiểu cầu qu&aacute; &iacute;t, dưới 35 000/ml m&aacute;u, m&aacute;u sẽ kh&oacute; đ&ocirc;ng khi bị chảy m&aacute;u, thậm ch&iacute; c&oacute; thể chết nếu kh&ocirc;ng được cấp cứu bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p đặc biệt.<br />Trong huyết tương c&oacute; một loại pr&ocirc;t&ecirc;in h&ograve;a tan gọi l&agrave; chất sinh tơ m&aacute;u. Khi va cham v&agrave;o vết r&aacute;ch tr&ecirc;n th&agrave;nh mạch m&aacute;u của vết thương, c&aacute;c tiểu cầu bị vỡ v&agrave; giải ph&oacute;ng enzim. Enzim n&agrave;y l&agrave;m chất sinh tơ m&aacute;u biến th&agrave;nh tơ m&aacute;u. Tơ m&aacute;u kết th&agrave;nh mạng lưới &ocirc;m giữ c&aacute;c tế b&agrave;o m&aacute;u v&agrave; tạo th&agrave;nh khối m&aacute;u đ&ocirc;ng. Tham gia h&igrave;nh th&agrave;nh khối m&aacute;u đ&ocirc;ng c&ograve;n c&oacute; nhiều yếu tố kh&aacute;c, trong đ&oacute; c&oacute; ion canxi (Ca2+) (sơ đồ sau).</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://s.elib.vn/images/fckeditor/upload/2020/20200803/images/Hinh%2015_1%20Qua%20trinh%20dong%20mau.png" alt="H&igrave;nh 15.1 Q&uacute;a tr&igrave;nh đ&ocirc;ng m&aacute;u" width="659" height="420" /></p> <p style="text-align: justify;">II. C&aacute;c nguy&ecirc;n tắc truyền m&aacute;u <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">I. C&aacute;c nh&oacute;m m&aacute;u ở người<br />&ndash; Th&iacute; nghiệm: C&aacute;c Lanst&acirc;ynơ (Karl Landsteiner) đ&atilde; d&ugrave;ng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người kh&aacute;c v&agrave; ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người kh&aacute;c (h&igrave;nh 15). <br />&ndash; &ocirc;ng nhận thấy rằng:<br />+ C&oacute; 2 loại kh&aacute;ng nguy&ecirc;n tr&ecirc;n hồng cầu l&agrave; A v&agrave; B.<br />+ C&oacute; 2 loại kh&aacute;ng thể trong huyết tương l&agrave; a (g&acirc;y kết d&iacute;nh A) v&agrave; p (g&acirc;y kết d&iacute;nh B). <br />+ Tổng hợp lại: c&oacute; 4 loại nh&oacute;m m&aacute;u.</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://s.elib.vn/images/fckeditor/upload/2020/20200803/images/Hinh%2015_2%20Ket%20qua%20phan%20ung%20cua%20cac%20nhom%20mau.png" alt="H&igrave;nh 15.2 Kết quả phản ứng của c&aacute;c nh&oacute;m m&aacute;u" /></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 15. Kết quả th&iacute; nghiệm phản ứng giữa c&aacute;c nh&oacute;m m&aacute;u</p> <p style="text-align: justify;">&bull; Nh&oacute;m m&aacute;u O: hồng cầu kh&ocirc;ng c&oacute; cả A v&agrave; B, huyết tương c&oacute; cả a v&agrave; p.<br />&bull; Nh&oacute;m m&aacute;u A: hồng cầu chỉ c&oacute; A, huyết tương kh&ocirc;ng c&oacute; a, chỉ c&oacute; p.<br />&bull; Nh&oacute;m m&aacute;u B: hồng cầu chỉ c&oacute; B, huyết tương kh&ocirc;ng c&oacute; p, chỉ c&oacute; a.<br />&bull; Nh&oacute;m mau AB: hồng cầu c&oacute; cả A v&agrave; B, huyết tương kh&ocirc;ng c&oacute; a v&agrave; b.</p> <p style="text-align: justify;">2. C&aacute;c nguy&ecirc;n tắc cần tu&acirc;n thủ khi truyền m&aacute;u</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài