Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Sinh học 8
Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 2 – Chương 5 – Sinh học 8
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề b&agrave;i</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <div class="WordSection1"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.(6 điểm)</strong> Tại sao khi ta nhai cơm l&acirc;u trong miệng thấy c&oacute; cảm gi&aacute;c ngọt Những hoạt động n&agrave;o tham gia biến đổi thức ăn ở khoang miệng?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.(4 điểm)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chọn phương &aacute;n trả lời đ&uacute;ng hoặc đ&uacute;ng nhất:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>1</strong>. Thế n&agrave;o l&agrave; ti&ecirc;u ho&aacute; thức ăn?</p> <p style="text-align: justify;">A. Biến đổi thức ăn th&agrave;nh c&aacute;c chất dinh dưỡng</p> <p style="text-align: justify;">B. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua th&agrave;nh ruột</p> <p style="text-align: justify;">C. Thải bỏ c&aacute;c chất thừa kh&ocirc;ng hấp thụ được</p> <p style="text-align: justify;">D. Cả A, B v&agrave; C.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2.</strong> Hoạt động ti&ecirc;u ho&aacute; l&iacute; học ở khoang miệng l&agrave; g&igrave;?</p> </div> <div class="WordSection2"> <p style="text-align: justify;">A. Nhai, nghiền thức ăn</p> <p style="text-align: justify;">B. Nh&agrave;o trộn thức ăn</p> <p style="text-align: justify;">C. Biến đổi tinh bột th&agrave;nh đường mant&ocirc;zơ</p> <p style="text-align: justify;">D. Cả A v&agrave; B</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>3.</strong> Sau khi ăn thức ăn c&ograve;n b&aacute;m ở răng sẽ?</p> <p style="text-align: justify;">A. L&agrave;m cho nước bọt tiết nhiều hom n&ecirc;n dễ ti&ecirc;u ho&aacute; thức ăn.</p> <p style="text-align: justify;">B. L&agrave;m cho nước bọt tiết &iacute;t hơn n&ecirc;n kh&oacute; ti&ecirc;u ho&aacute; thức ăn.</p> <p style="text-align: justify;">C. Tạo m&ocirc;i trường axit ph&aacute; huỷ men răng.</p> <p style="text-align: justify;">D. Tạo m&ocirc;i trường kiềm ph&aacute; huỷ men răng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4.</strong> Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học l&agrave;?</p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;">A. L&agrave;m nhuyễn v&agrave; nh&agrave;o trộn với pepsin.</p> <p style="text-align: justify;">B. Cắn x&eacute;, l&agrave;m nhuyễn v&agrave; nh&agrave;o trộn với amilaza.</p> <p style="text-align: justify;">C. Cắn x&eacute;, vo vi&ecirc;n v&agrave; nh&agrave;o trộn với amilaza.</p> <p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1. (6 điểm)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi ta nhai cơm l&acirc;u trong miệng thấy c&oacute; cảm gi&aacute;c ngọt v&igrave; tinh bột trong cơm đ&atilde; chịu t&aacute;c dụng của enzim amilaza trong nước bọt v&agrave; biến đổi một phần th&agrave;nh đường mant&ocirc;zơ, đường n&agrave;y đ&atilde; t&aacute;c động v&agrave;o c&aacute;c gai vị gi&aacute;c tr&ecirc;n lưỡi cho ta cảm gi&aacute;c ngọt.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khoang miệng diễn ra biến đổi l&iacute; học l&agrave; chủ yếu trong đ&oacute; thực hi&ecirc;n c&aacute;c hoạt động: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo vi&ecirc;n thức ăn ; biến đổi ho&aacute; học dưới sự hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.(4 điểm)&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; </strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td width="108"> <p style="text-align: justify;">1</p> </td> <td width="107"> <p style="text-align: justify;">2</p> </td> <td width="107"> <p style="text-align: justify;">3</p> </td> <td width="108"> <p style="text-align: justify;">4</p> </td> </tr> <tr> <td width="108"> <p style="text-align: justify;">D</p> </td> <td width="107"> <p style="text-align: justify;">D</p> </td> <td width="107"> <p style="text-align: justify;">C</p> </td> <td width="108"> <p style="text-align: justify;">B</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài