Bài 46. Thỏ
Lý thuyết về thỏ
<p style="text-align: justify;"><strong>I &ndash; ĐỜI SỐNG</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">* Trong tự nhi&ecirc;n, thỏ hoang s&ocirc;ng ở ven rừng, trong c&aacute;c bụi rậm, c&oacute; tập t&iacute;nh đ&agrave;o hang, ấn n&aacute;u trong hang, bụi rậm đế lần trốn kẻ th&ugrave; hay chạy rất nhanh bằng c&aacute;ch nhảy hai ch&acirc;n sau khi bị săn đuổi. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiểu lay ban đ&ecirc;m. Ch&uacute;ng ăn cỏ, l&aacute; bằng c&aacute;ch gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ). Thỏ l&agrave; động vật hằng nhiệt.</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/38/6-1639360127.png" alt="L&yacute; thuyết Thỏ | Sinh học lớp 7 (ảnh 1)" /><br />Thỏ đực c&oacute; cơ quan giao ph&ocirc;i. Trong &ocirc;ng dẫn trứng, trứng thụ tinh ph&aacute;t triển th&agrave;nh ph&ocirc;i v&agrave; một bộ phận l&agrave; nhau thai, gắn liền với từ cung 1 của thỏ mẹ. Nhau thai c&oacute; vai tr&ograve; đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ v&agrave;o ph&ocirc;i qua d&acirc;y rốn v&agrave; cũng qua d&acirc;y rốn v&agrave; nhau thai, chất b&agrave;i tiết từ ph&ocirc;i được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con c&oacute; nhau thai được gọi l&agrave; hiện tượng thai sinh. Th&ograve; mẹ mang thai trong 30 ng&agrave;y. Truớc khi đẻ, th&oacute; mẹ d&ugrave;ng miệng nhổ l&ocirc;ng ờ ngực v&agrave; xung quanh v&uacute; đ&ecirc; l&oacute;t ổ. Thỏ con mới đẻ chưa c&oacute; l&ocirc;ng, chưa mở mắt, được b&uacute; sữa mẹ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II &ndash; CẤU TẠO NGO&Agrave;I V&Agrave; DI CHUYỂN</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">1. Cấu tạo ngo&agrave;i<br />Cơ thể tho được ph&ugrave; bằng bộ l&ocirc;ng d&agrave;y, xốp gồm những sợi l&ocirc;ng mảnh kh&ocirc; bằng chất sừng, được gọi l&agrave; l&ocirc;ng mao. Bộ l&ocirc;ng mao che chớ v&agrave; giữ nhiệt cho cơ thể. Chi thỏ c&oacute; vuốt sắc. Chi trước ngắn c&ograve;n d&ugrave;ng để đ&agrave;o hang (h&igrave;nh 46.3); chi sau d&agrave;i khoẻ, bật nhảy xa gi&uacute;p thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. Th&ograve; kiếm ăn v&agrave;o ban đ&ecirc;m. Mũi thỏ rất th&iacute;nh. Cạnh mũi ớ hai b&ecirc;n m&ocirc;i c&oacute; ria, đ&oacute; l&agrave; những l&ocirc;ng x&uacute;c gi&aacute;c c&oacute; vai tr&ograve; x&uacute;c gi&aacute;c nhạy b&eacute;n. phổi họp c&ugrave;ng với khứu gi&aacute;c gi&uacute;p tho thăm d&ograve; thức ăn hoặc m&ocirc;i trường.<br />Mắt tho kh&ocirc;ng tinh lắm. Mi mắt cử động được, c&oacute; l&ocirc;ng mi, vừa giữ nước mắt l&agrave;m m&agrave;ng mắt kh&ocirc;ng bị kh&ocirc;. vừa bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi con vật lần tr&ocirc;n kẻ th&ugrave; <br />trong bụi c&acirc;y rậm rạp, gai g&oacute;c). Tai thỏ rất th&iacute;nh, c&oacute; v&agrave;nh tai d&agrave;i, lớn, cử động được theo c&aacute;c ph&iacute;a, định hướng &acirc;m thanh ph&aacute;t hiện sớm kẻ th&ugrave;.</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/38/9-1639360247.png" alt="L&yacute; thuyết Thỏ | Sinh học lớp 7 (ảnh 1)" /><br />2. Di chuyến<br />Thỏ di chuyển bằng c&aacute;ch nhảy đồng thời bằng cả hai ch&acirc;n sau. Động t&aacute;c di chuy&ecirc;n của thỏ được minh hoạ ở h&igrave;nh 46.4.</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/38/10-1639360271.png" alt="L&yacute; thuyết Thỏ | Sinh học lớp 7 (ảnh 1)" /></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài