Bài 11. Sán lá gan
Bài 2 trang 43 SGK Sinh học 7
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><span>Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?</span> </p><p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong> </p><p style="text-align: justify;">– Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: </p><p style="text-align: justify;">–  Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.</p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;"><span>– Trâu bò ở nước ta thường  ăn cỏ và uống nước ở các đầm, ao, ruộng ở đó có rất nhiều kén sán, kén sẽ được đưa vào cơ thể bò =&gt; kén sán phát triển thành sán trưởng thành trong cơ thể bò =&gt; Bò bị nhiễm bệnh sán lá gan. </span> </p><p style="text-align: justify;"><span>Bò bị nhiễm bệnh phóng uế ngay trên đồng ruộng=&gt; giúp cho trứng sán tiếp tục phát tán ra ngoài môi trường, làm cho nhiều con bò khác có nguy cơ bị nhiễm bệnh.</span> </p><p style="text-align: justify;">– Ngoài ra, việc chăn nuôi trâu bò ở nước ta còn mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, do vậy cũng không chú ý đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Vì vậy nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao. </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài