Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày
Bài 1 trang 22 SGK Sinh học 7
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề b&agrave;i</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Tr&ugrave;ng biến h&igrave;nh sống ở đ&acirc;u v&agrave; di chuyển, bắt mồi, ti&ecirc;u ho&aacute; mồi như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tr&ugrave;ng biến h&igrave;nh sống ở mặt b&ugrave;n trong c&aacute;c hồ t&ugrave; hay hồ nước lặng,đ&ocirc;i khi ch&uacute;ng nổi lẫn v&agrave;o lớp v&aacute;ng tr&ecirc;n c&aacute;c mặt ao hồ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Tr&ugrave;ng biến h&igrave;nh l&agrave; cơ thể đơn b&agrave;o, di chuyển bằng ch&acirc;n giả do sự chuyển động của chất nguy&ecirc;n sinh tạo th&agrave;nh.</p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Tr&ugrave;ng biến h&igrave;nh bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ,&hellip;). Tr&ugrave;ng bắt v&agrave; ti&ecirc;u h&oacute;a mồi như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&ndash; Khi 1 ch&acirc;n giả chạm v&agrave;o mồi, ch&acirc;n giả thứ 2 sẽ ngay lập tức h&igrave;nh th&agrave;nh v&acirc;y lấy mồi.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&ndash; 2 ch&acirc;n giả bao lấy mồi, nuốt mồi v&agrave;o sau trong chất nguy&ecirc;n sinh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&ndash; H&igrave;nh th&agrave;nh kh&ocirc;ng b&agrave;o ti&ecirc;u h&oacute;a bao lấy mồi v&agrave; ti&ecirc;u h&oacute;a mồi nhờ dịch ti&ecirc;u h&oacute;a.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài