Bài 23. Năng lượng - Công cơ học
Hướng dẫn giải Em có thể (Trang 95 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><em><strong>- Chế tạo được m&ocirc; h&igrave;nh đơn giản minh họa định luật bảo to&agrave;n năng lượng.</strong></em></p> <p><em><strong>- Giải th&iacute;ch được nếu một vật chuyển động l&ecirc;n dốc, xuống dốc hoặc tr&ecirc;n mặt phẳng </strong></em></p> <p><em><strong>ngang th&igrave; c&ocirc;ng của trọng lực đ&oacute;ng vai tr&ograve; g&igrave;.</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p><em>- M&ocirc; h&igrave;nh minh họa định luật bảo to&agrave;n năng lượng</em></p> <p>Dụng cụ: một vi&ecirc;n bi, hai thanh kim loại nhẵn, hai gi&aacute; đỡ c&oacute; v&iacute;t điều chỉnh độ cao.</p> <p>Chế tạo: D&ugrave;ng hai thanh kim loại uốn th&agrave;nh đường ray v&agrave; gắn l&ecirc;n gi&aacute; đỡ để tạo được m&ocirc;</p> <p>h&igrave;nh như h&igrave;nh b&ecirc;n.</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/em-co-the-trang-95-vat-li-10-132281.PNG" alt="Chế tạo được m&ocirc; h&igrave;nh đơn giản minh họa định luật bảo to&agrave;n năng lượng" width="264" height="197" /></p> <p>Th&iacute; nghiệm:</p> <p>+ Thả vi&ecirc;n bi từ điểm A tr&ecirc;n đường ray.</p> <p>+ Kiểm chứng xem vi&ecirc;n bi c&oacute; l&ecirc;n được điểm D kh&ocirc;ng?</p> <p>Kết quả:</p> <p>+ Vi&ecirc;n bi l&ecirc;n gần tới điểm D. V&igrave;:</p> <p>+ Do trong qu&aacute; tr&igrave;nh vi&ecirc;n bi di chuyển từ điểm A tr&ecirc;n đường ray, c&oacute; sự ma s&aacute;t giữa vi&ecirc;n bi</p> <p>v&agrave; đường ray l&agrave;m cho cả vi&ecirc;n bi v&agrave; đường ray n&oacute;ng l&ecirc;n, đồng thời ph&aacute;t ra &acirc;m thanh.</p> <p>+ Năng lượng dự trữ (thế năng trọng trường của vi&ecirc;n bi tại điểm A) được chuyển h&oacute;a th&agrave;nh</p> <p>động năng để vi&ecirc;n bi di chuyển l&ecirc;n gần tới điểm D v&agrave; một phần năng lượng chuyển h&oacute;a th&agrave;nh</p> <p>nhiệt năng v&agrave; năng lượng &acirc;m thanh.</p> <p>Chứng tỏ năng lượng được bảo to&agrave;n, n&oacute; chỉ chuyển h&oacute;a từ dạng n&agrave;y sang dạng kh&aacute;c.</p> <p><em>- Giải th&iacute;ch:</em></p> <p>+ Khi một vật chuyển động l&ecirc;n dốc, c&ocirc;ng của trọng lực l&agrave; c&ocirc;ng cản. V&igrave; th&agrave;nh phần&nbsp;<span id="MathJax-Element-1-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;msub&gt;&lt;mover accent=&quot;true&quot;&gt;&lt;mi&gt;P&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2192;&lt;/mo&gt;&lt;/mover&gt;&lt;mi&gt;x&lt;/mi&gt;&lt;/msub&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-1" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-2" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-3" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-4" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-6" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>P</mi><mi>x</mi></msub><mo>&rarr;</mo></mover><mo>&nbsp;</mo><mi>c</mi><mi>ủ</mi><mi>a</mi><mo>&nbsp;</mo><mover><mi>P</mi><mo>&rarr;</mo></mover></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover accent="true"><mo></mo></mover></math>&nbsp;l&ecirc;n phương chuyển động ngược chiều với chiều chuyển động, l&agrave;m cản trở chuyển động của vật.</p> <p>+ Khi một vật chuyển động xuống dốc, c&ocirc;ng của trọng lực l&agrave; c&ocirc;ng ph&aacute;t động. V&igrave; th&agrave;nh phần&nbsp;<span id="MathJax-Element-3-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;msub&gt;&lt;mover accent=&quot;true&quot;&gt;&lt;mi&gt;P&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2192;&lt;/mo&gt;&lt;/mover&gt;&lt;mi&gt;x&lt;/mi&gt;&lt;/msub&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-13" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-14" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-15" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-16" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-18" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>P</mi><mi>x</mi></msub><mo>&rarr;</mo></mover><mo>&nbsp;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>c</mi><mi>ủ</mi><mi>a</mi><mo>&nbsp;</mo><mover><mi>P</mi><mo>&rarr;</mo></mover></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover accent="true"><mo></mo></mover></math>&nbsp;l&ecirc;n phương chuyển động c&ugrave;ng chiều với chiều chuyển động.</p> <p>+ Khi một vật chuyển động tr&ecirc;n mặt phẳng ngang, trọng lực kh&ocirc;ng thực hiện c&ocirc;ng. V&igrave; trọng lực</p> <p>vu&ocirc;ng g&oacute;c với phương chuyển động.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài