Hướng dẫn giải Câu hỏi 2 (Trang 101 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><strong>Câu hỏi 2 (Trang 101 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức):</strong></p>
<p><strong>1. Một chiếc cần cẩu xây dựng cẩu một khối vật liệu nặng 500 kg từ vị trí A ở mặt </strong></p>
<p><strong>đất đến vị trí B của một tòa nhà cao tầng với các thông số cho trên Hình 26.6. Lấy gia</strong></p>
<p><strong> tốc trọng trường g = 9,8 m/s<sup>2</sup>. Tính thế năng của khối vật liệu tại B và công mà cần </strong></p>
<p><strong>cẩu đã thực hiện.</strong></p>
<p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/cau-hoi-1-trang-101-vat-li-10-132337.PNG" alt="Một chiếc cần cẩu xây dựng cẩu một khối vật liệu nặng 500 kg từ vị trí A ở mặt đất" width="239" height="244" /></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>Thế năng của khối vật liệu tại B có độ lớn bằng công mà cần cầu đã thực hiện và bằng:</p>
<p>A = W<sub>t</sub> = P.h = m.g.h = 500.9,8.40 = 196000J</p>
<p><strong>2. Hãy chứng minh có thể dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao với</strong></p>
<p><strong> một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (Hình 25.7). Coi ma sát không đáng kể.</strong></p>
<p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/cau-hoi-2-trang-101-vat-li-10-132338.PNG" alt="Hãy chứng minh có thể dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao với một lực nhỏ" width="299" height="147" /></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>Ta có:</p>
<p>- Công của lực F: <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>A</mi><mover accent="true"><mi>F</mi><mo>&#x2192;</mo></mover></msub><mo>=</mo><mi>F</mi><mo>.</mo><mi mathvariant="script">l</mi></math>"><span id="MJXc-Node-1" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-2" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-3" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-4" class="mjx-mi"></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>A</mi><mover><mi>F</mi><mo>→</mo></mover></msub><mo>=</mo><mi>F</mi><mo>.</mo><mi>I</mi></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="script"></mi></math></span></p>
<p>- Công của trọng lực P: <span id="MathJax-Element-2-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>A</mi><mover accent="true"><mi>P</mi><mo>&#x2192;</mo></mover></msub><mo>=</mo><mi>P</mi><mo>.</mo><mi>h</mi></math>"><span id="MJXc-Node-12" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-13" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-14" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-15" class="mjx-mi"></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>A</mi><mover><mi>P</mi><mo>→</mo></mover></msub><mo>=</mo><mi>P</mi><mo>.</mo><mi>h</mi></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi></mi></math></span></p>
<p>Do thế năng của vật ở độ cao h có độ lớn bằng công của lực dùng để nâng đều vật lên độ cao này.</p>
<p>Khi đó tại độ cao h: <span id="MathJax-Element-3-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>W</mi><mi>t</mi></msub><mo>=</mo><msub><mi>A</mi><mover accent="true"><mi>F</mi><mo>&#x2192;</mo></mover></msub><mo>=</mo><msub><mi>A</mi><mover accent="true"><mi>P</mi><mo>&#x2192;</mo></mover></msub></math>"><span id="MJXc-Node-23" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-24" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-25" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-26" class="mjx-mi"></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>W</mi><mi>t</mi></msub><mo>=</mo><msub><mi>A</mi><mover><mi>F</mi><mo>→</mo></mover></msub><mo>=</mo><msub><mi>A</mi><mover><mi>P</mi><mo>→</mo></mover></msub><mo> </mo><mo>⇔</mo><mi>F</mi><mo>.</mo><mi>l</mi><mo>=</mo><mi>P</mi><mo>.</mo><mi>h</mi></math></p>
<p>Mà ℓ > h => F < P => Có thể dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao với một lực nhỏ</p>
<p>hơn trọng lượng của vật.</p>