Hướng dẫn giải Thực hành (Trang 67 SGK Vật lý 10, Bộ Cánh diều)
<p style="font-weight: 400;"><strong style="font-weight: 640;">Thực hành trang 67 Vật Lí 10: </strong>Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F<sub>1</sub>, F<sub>2</sub></p>
<p style="font-weight: 400;"> vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong</p>
<p style="font-weight: 400;">thí nghiệm này, lực kéo F<sub>1</sub> tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F<sub>2</sub> tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho</p>
<p style="font-weight: 400;">chùm 5 quả cân không rơi.</p>
<p style="font-weight: 400;"><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-cd/images/thuc-hanh-trang-67-vat-li-10.PNG" alt="Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau" /></p>
<p style="font-weight: 400;">- Hãy biểu diễn các lực thành phần F<sub>1</sub>, F<sub>2</sub> trong thí nghiệm.</p>
<p>- Nhận xét về liên hệ giữa hợp lực F của hai lực F<sub>1</sub>, F<sub>2</sub> với trọng lực của chùm 5 quả cân. Từ đó, thảo luận</p>
<p>đề xuất phương án xác định hợp lực F.</p>
<p style="font-weight: 400;">- Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F. Kết quả thực hiện được ghi theo mẫu sau:</p>
<table style="font-weight: 400;">
<tbody>
<tr>
<td width="66">
<p>F<sub>1</sub></p>
</td>
<td width="85">
<p>F<sub>2</sub></p>
</td>
<td width="208">
<p>Góc giữa lực F<sub>1</sub> và lực F<sub>2</sub></p>
</td>
<td width="217">
<p>Phương, chiều của lực F</p>
</td>
<td width="88">
<p>F</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td width="66">
<p>?</p>
</td>
<td width="85">
<p>?</p>
</td>
<td width="208">
<p>?</p>
</td>
<td width="217">
<p>?</p>
</td>
<td width="88">
<p>?</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>- So sánh kết quả thu được qua thí nghiệm với kết quả tính ở trên và rút ra quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy</p>
<p>vuông góc.</p>
<p style="font-weight: 400;"><strong style="font-weight: 640;">Lời giải:</strong></p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685072624-5uVOWv.png" /></p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685072637-vR380c.png" /></p>
<p>-Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F (sử dụng số quả cân để gián tiếp xác định độ lớn của các lực,</p>
<p>ví dụ 2 quả cân thì coi như lực có độ lớn 2 N). Kết quả thực hiện được tham khảo bảng mẫu dưới đây:</p>
<table style="font-weight: 400;">
<tbody>
<tr>
<td width="60">
<p>F<sub>1</sub></p>
</td>
<td width="76">
<p>F<sub>2</sub></p>
</td>
<td width="180">
<p>Góc giữa lực F<sub>1</sub> và lực F<sub>2</sub></p>
</td>
<td width="193">
<p>Phương, chiều của lực F</p>
</td>
<td width="75">
<p>F<sub>lt</sub></p>
</td>
<td width="79">
<p>F<sub>th</sub></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td width="60">
<p>4</p>
</td>
<td width="76">
<p>3</p>
</td>
<td width="180">
<p>90<sup>0</sup></p>
</td>
<td width="193">
<p>Cùng phương, ngược chiều với trọng lực P</p>
</td>
<td width="75">
<p>5</p>
</td>
<td width="79">
<p>5</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td width="60">
<p>8</p>
</td>
<td width="76">
<p>6</p>
</td>
<td width="180">
<p>89<sup>0</sup></p>
</td>
<td width="193">
<p>Cùng phương, ngược chiều với trọng lực P</p>
</td>
<td width="75">
<p>10,1</p>
</td>
<td width="79">
<p>10</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td width="60">
<p>16</p>
</td>
<td width="76">
<p>12</p>
</td>
<td width="180">
<p>91<sup>0</sup></p>
</td>
<td width="193">
<p>Cùng phương, ngược chiều với trọng lực P</p>
</td>
<td width="75">
<p>19,8</p>
</td>
<td width="79">
<p>20</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p style="font-weight: 400;"><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685072650-eOBBTF.png" /></p>
<p style="font-weight: 400;">CoLearn.vn</p>