Bài 5: Tổng hợp và phân tích lực
Lý thuyết Tổng hợp và Phân tích lực
<p style="font-weight: 400; text-align: left;"><strong>L&yacute; thuyết&nbsp;Vật l&iacute; 10&nbsp;B&agrave;i 5: Tổng hợp v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch lực</strong></p> <ol> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> Tổng hợp lực đồng quy.</span></strong></li> </ol> <p>-Tổng hợp lực l&agrave; thay thế nhiều lực t&aacute;c dụng đồng thời v&agrave;o một vật bằng một lực c&oacute; t&aacute;c</p> <p>dụng giống hệt như t&aacute;c dụng của những lực ấy. Lực thay thế n&agrave;y gọi l&agrave; hợp lực, c&aacute;c lực được</p> <p>thay thế gọi l&agrave; c&aacute;c lực th&agrave;nh phần.</p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/1-1660412308.png" /></p> <p style="font-weight: 400;">2. Hai lực c&ugrave;ng phương, c&ugrave;ng chiều th&igrave; l&agrave;m tăng t&aacute;c dụng l&ecirc;n vật v&agrave; c&oacute; độ lớn hợp lực bằng: <span data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mi&gt;F&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;F&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;1&lt;/mn&gt;&lt;/msub&gt;&lt;mo&gt;+&lt;/mo&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;F&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;/msub&gt;&lt;/math&gt;"><span aria-hidden="true">F=F1+F2</span></span></p> <p style="font-weight: 400;"><span data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mi&gt;F&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;F&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;1&lt;/mn&gt;&lt;/msub&gt;&lt;mo&gt;+&lt;/mo&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;F&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;/msub&gt;&lt;/math&gt;"><span aria-hidden="true"><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/2-1660412328.png" /></span></span></p> <p>- Hai lực c&ugrave;ng phương, ngược chiều th&igrave; ch&uacute;ng hạn chế, thậm tr&iacute; c&oacute; thể triệt ti&ecirc;u t&aacute;c dụng của nhau l&ecirc;n</p> <p>vật v&agrave; hợp lực c&oacute; gi&aacute; trị bằng:&nbsp;<span data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mi&gt;F&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;F&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;1&lt;/mn&gt;&lt;/msub&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2212;&lt;/mo&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;F&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;/msub&gt;&lt;/math&gt;"><span aria-hidden="true">F=F1&minus;F2</span></span></p> <p style="font-weight: 400;">+ Nếu F &gt; 0 th&igrave; hợp lực F c&ugrave;ng chiều với lực th&agrave;nh phần F<sub>1</sub>.</p> <p style="font-weight: 400;">+ Nếu F &lt; 0 th&igrave; lực F ngược chiều với lực F<sub>1</sub>.</p> <p style="font-weight: 400;"><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/3-1660412369.png" /></p> <p style="font-weight: 400;"><em>Hợp lực c&ugrave;ng phương, c&ugrave;ng chiều với trọng lực, c&ugrave;ng chiều dương đ&atilde; chọn</em></p> <ol start="2"> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> Hai lực vu&ocirc;ng g&oacute;c.</span></strong></li> </ol> <p>- X&eacute;t trường hợp một quả cầu l&ocirc;ng đang rơi. C&oacute; hai lực t&aacute;c dụng l&ecirc;n quả cầu: trọng lực theo phương</p> <p>thẳng đứng hướng xuống v&agrave; lực đẩy của gi&oacute; theo phương ngang.</p> <p>- Hợp lực F t&aacute;c dụng l&ecirc;n quả cầu được x&aacute;c định bằng c&aacute;ch biểu diễn c&aacute;c lực th&agrave;nh phần P v&agrave; F<sub>đ </sub></p> <p>&nbsp;theo quy tắc cộng v&eacute;ctơ. Độ lớn hợp lực:</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685072174-HP93oX.png" /></p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/4-1660412424.png" /></p> <ol start="3"> <li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> Hai lực tạo với nhau một g&oacute;c bất k&igrave;.</span></strong></li> </ol> <p>- X&eacute;t hai lực F<sub>1</sub>; F<sub>2</sub>&nbsp;đồng quy v&agrave; hợp th&agrave;nh g&oacute;c&nbsp;<span data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mi&gt;&amp;#x3B1;&lt;/mi&gt;&lt;/math&gt;"><span aria-hidden="true">&alpha;</span></span>. Ta c&oacute; thể biểu diễn lực theo quy tắc h&igrave;nh</p> <p>b&igrave;nh h&agrave;nh hoặc theo quy tắc cộng v&eacute;ctơ.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685072224-XdR7pE.png" /></p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/5-1660412463.png" /></p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/6-1660412480.png" /></p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685072262-aXLk5T.png" /></p> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/7-1660412538.png" /></p> <ul> <li style="font-weight: 400;"><em>V&iacute; dụ</em>: X&eacute;t trường hợp &ocirc; t&ocirc; đang l&ecirc;n dốc.</li> </ul> <p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/8-1660412558.png" /></p> <p style="font-weight: 400;">- C&aacute;c lực t&aacute;c dụng l&ecirc;n &ocirc; t&ocirc; gồm:</p> <p style="font-weight: 400;">+ Trọng lực: P</p> <p style="font-weight: 400;">+ Phản lực: N</p> <p style="font-weight: 400;">+ Lực ph&aacute;t động: F<sub>k</sub></p> <p style="font-weight: 400;">+ Lực ma s&aacute;t: F<sub>ms</sub></p> <p style="font-weight: 400;">- C&aacute;c bước như sau:</p> <p style="font-weight: 400;">+ Bước 1: Vẽ giản đồ c&aacute;c lực t&aacute;c dụng l&ecirc;n vật.</p> <p style="font-weight: 400;">+ Bước 2: Chọn chiều dương tr&ugrave;ng với hướng chuyển động l&ecirc;n dốc của &ocirc; t&ocirc;.</p> <p style="font-weight: 400;">+ Bước 3: Ph&acirc;n t&iacute;ch trọng lực P th&agrave;nh hai th&agrave;nh phần</p> <p style="font-weight: 400;"><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/9-1660412581.png" /></p> <p>- C&aacute;c bước thực hiện cũng &aacute;p dụng được cho trường hợp vật chịu t&aacute;c dụng của nhiều lực nhưng</p> <p>vẫn đứng y&ecirc;n. Ngo&agrave;i ra khi vật chuyển động thẳng đều cũng thu được kết quả tương tự.</p> <p>- Trạng th&aacute;i vật đứng y&ecirc;n hoặc chuyển động thẳng đều được gọi chung l&agrave; trạng th&aacute;i c&acirc;n bằng</p> <p>của vật, đ&oacute; l&agrave; khi lực tổng hợp t&aacute;c dụng l&ecirc;n vật bằng 0.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài