3. Chữ người tử tù
Soạn bài Chữ người tử tù SGK Ngữ văn 10 tập 1 KNTT chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </div> <div>Truyện Chữ người tử t&ugrave; xoay quanh t&igrave;nh huống cho chữ &eacute;o le giữa hai con người đối lập nhau. Từ đ&oacute;, t&aacute;c giả mang đến một th&ocirc;ng điệp nh&acirc;n văn s&acirc;u sắc về c&aacute;i đẹp.</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-4b9843d0-7fff-353b-f6ac-6560d428e7d1">Dựa v&agrave;o nhan đề <em>Chữ người tử t&ugrave;</em>, bạn thử suy đo&aacute;n xem t&aacute;c phẩm viết về c&acirc;u chuyện g&igrave;?</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Truyện c&oacute; thể viết về những d&ograve;ng chữ của người t&ugrave; mắc trọng tội. Những d&ograve;ng chữ n&agrave;y c&oacute; thể được người tử t&ugrave; viết trong một ho&agrave;n cảnh đặc biệt n&agrave;o đ&oacute;.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 21 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt nội dung cuộc tr&ograve; chuyện giữa nh&acirc;n vật quản ngục v&agrave; thầy thơ lại.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Cuộc tr&ograve; chuyện của quản ngục v&agrave; thơ lại xoay quanh nội dung trại giam sắp nhận được s&aacute;u t&ecirc;n t&ugrave; &aacute;n ch&eacute;m, trong đ&oacute; người đứng đầu l&agrave; Huấn Cao.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Trong cuộc tr&ograve; chuyện, quản ngục cảm phục Huấn Cao bởi t&agrave;i hoa v&agrave; kh&iacute; ph&aacute;ch anh h&ugrave;ng. &Ocirc;ng tỏ &yacute; muốn biệt nhỡn Huấn Cao trong những ng&agrave;y th&aacute;ng cuối đời của người tử t&ugrave; trong nh&agrave; lao tăm tối n&agrave;y.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 22 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c chi tiết cho biết ngoại h&igrave;nh, suy nghĩ, lời n&oacute;i, sở th&iacute;ch, m&ocirc;i trường sống của quản ngục v&agrave; những c&acirc;u văn kh&aacute;i qu&aacute;t được t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật n&agrave;y.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Những chi tiết mi&ecirc;u tả nh&acirc;n vật quản ngục:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Ngoại h&igrave;nh: Đầu đ&atilde; điểm hoa r&acirc;m, r&acirc;u đ&atilde; ngả m&agrave;u. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, b&acirc;y giờ đ&atilde; biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ c&ograve;n l&agrave; mặt nước ao xu&acirc;n, bằng lặng, k&iacute;n đ&aacute;o v&agrave; &ecirc;m nhẹ.&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- T&iacute;nh c&aacute;ch: c&oacute; t&acirc;m điền tốt v&agrave; thẳng thắn, biết qu&yacute; trọng người t&agrave;i.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Sở th&iacute;ch: Sưu tầm chữ để treo trong nh&agrave;&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&rarr; Y&ecirc;u c&aacute;i đẹp.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- M&ocirc;i trường sống: sống trong m&ocirc;i trường ngục t&ugrave;, nơi đầy rẫy những c&aacute;i xấu, c&aacute;i &aacute;c. Quản ngục được xem l&agrave; &ldquo;một thanh &acirc;m trong trẻo chen v&agrave;o giữa một bản đ&agrave;n m&agrave; nhạc luật đ&atilde; hỗn loạn x&ocirc; bồ&rdquo;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 23 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Theo bạn, vi&ecirc;n quản ngục sẽ đối xử với nh&acirc;n vật Huấn Cao như thế n&agrave;o? Chi tiết n&agrave;o ở phần 1 c&oacute; thể khiến bạn suy đo&aacute;n như vậy?</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Học sinh đưa ra quan điểm ri&ecirc;ng của m&igrave;nh.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Gợi &yacute;:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Quản ngục l&agrave; người đứng đầu nh&agrave; giam, Huấn Cao l&agrave; một tử từ lại c&oacute; t&agrave;i bẻ kh&oacute;a, vượt ngục, l&agrave; tội phạm của triều đ&igrave;nh. X&eacute;t theo lẽ thường, quản ngục sẽ phải cho người tr&ocirc;ng coi Huấn Cao cẩn thận, nghi&ecirc;m ngặt, đối xử theo đ&uacute;ng tội của một t&ecirc;n tử t&ugrave;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Tuy nhi&ecirc;n, th&aacute;i độ của vi&ecirc;n quản ngục n&agrave;y lại c&oacute; sự kh&aacute;c biệt. Khi biết tin nh&agrave; lao sắp nhận được tử t&ugrave; Huấn Cao, quản ngục kh&ocirc;ng những kh&ocirc;ng lo sợ m&agrave; c&ograve;n tỏ &yacute; ngưỡng mộ t&agrave;i viết chữ của Huấn Cao: &ldquo;Huấn Cao! Hay l&agrave; người m&agrave; tỉnh Sơn ta vẫn khen c&aacute;i t&agrave;i viết chữ rất nhanh v&agrave; rất đẹp đ&oacute; kh&ocirc;ng?&rdquo;. &Ocirc;ng c&ograve;n sai thầy thơ lại cho người qu&eacute;t dọn lại buồng giam.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&rarr; Th&aacute;i độ biệt đ&atilde;i đối với Huấn Cao.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 23 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">H&igrave;nh dung ho&agrave;n cảnh của cuộc gặp gỡ giữa quản ngục v&agrave; Huấn Cao.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Gợi &yacute;:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Quản ngục l&agrave; người đứng đầu nh&agrave; lao, Huấn Cao đang l&agrave; một tử t&ugrave;. Cuộc gặp gỡ của hai người sẽ diễn ra trong chốn ngục t&ugrave; tăm tối. N&oacute; l&agrave; cuộc gặp gỡ đặc biệt, &eacute;o le. Cuộc gặp gỡ giữa quản ngục &ndash; người y&ecirc;u c&aacute;i đẹp với một tử t&ugrave; &ndash; người s&aacute;ng tạo ra c&aacute;i đẹp.</p> <p dir="ltr">&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 24 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr"><span style="text-align: justify;">Huấn Cao đ&atilde; chấp nhận sự "biệt đ&atilde;i" của vi&ecirc;n quản ngục như thế n&agrave;o?</span></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Huấn Cao đ&atilde; chấp nhận sự biệt đ&atilde;i của vi&ecirc;n quản ngục bằng c&aacute;ch &ldquo;vẫn thản nhi&ecirc;n nhận rượu thịt, coi như đ&oacute; l&agrave; một việc vẫn l&agrave;m trong c&aacute;i hứng sinh b&igrave;nh l&uacute;c chưa bị giam cầm&rdquo;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 25 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Dự đo&aacute;n xem Huấn Cao c&oacute; bằng l&ograve;ng cho chữ vi&ecirc;n quản ngục kh&ocirc;ng?</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Gợi &yacute;:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">X&eacute;t tr&ecirc;n b&igrave;nh diện x&atilde; hội, quản ngục v&agrave; Huấn Cao ở hai vị tr&iacute; ho&agrave;n to&agrave;n đối lập nhau. Một người l&agrave; đại diện cho triều đ&igrave;nh, trật tự x&atilde; hội đương thời c&ograve;n Huấn Cao l&agrave; kẻ cầm đầu nổi loạn nay bị bắt giam. X&eacute;t tr&ecirc;n b&igrave;nh diện n&agrave;y, chắn chắn Huấn Cao sẽ kh&ocirc;ng bằng l&ograve;ng cho chữ vi&ecirc;n quản ngục. Bởi &ocirc;ng cho rằng, quản ngục cũng chỉ l&agrave; một t&ecirc;n tham quan, độc &aacute;c như bao t&ecirc;n tham quan kh&aacute;c trong x&atilde; hội đương thời.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 26 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Lưu &yacute; c&aacute;c chi tiết được t&aacute;c giả sử dụng để dựng cảnh cho chữ.&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Bối cảnh: thời gian, kh&ocirc;ng gian.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Lời n&oacute;i, cử chỉ, h&agrave;nh động của người xin chữ v&agrave; người cho chữ.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Cảnh cho chữ:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">* Bối cảnh:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng gian: buồng giam tăm tối, chật hẹp, ẩm mốc, đầy những ph&acirc;n chuột, ph&acirc;n gi&aacute;n.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Thời gian: v&agrave;o ban đ&ecirc;m; khoảng thời gian cuối đời của người tử t&ugrave;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">* H&agrave;nh động</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Người nghệ sĩ t&agrave;i hoa say m&ecirc; t&ocirc; từng n&eacute;t chữ kh&ocirc;ng phải l&agrave; người được tự do m&agrave; l&agrave; một kẻ tử t&ugrave; đang trong cảnh cổ đeo g&ocirc;ng, ch&acirc;n vướng xiềng v&agrave; chỉ sớm tinh mơ ng&agrave;y mai đ&atilde; bị giải v&agrave;o kinh chịu &aacute;n tử h&igrave;nh.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Thầy thơ lại: &ldquo;run run bưng chậu mực&rdquo;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Quản ngục: &ldquo;kh&uacute;m n&uacute;m cất những đồng tiền kẽm đ&aacute;nh dấu &ocirc; chữ&rdquo;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&rarr; Trật tự, kỉ cương trong nh&agrave; t&ugrave; bị đảo ngược ho&agrave;n to&agrave;n. T&ugrave; nh&acirc;n trở th&agrave;nh ban ph&aacute;t c&aacute;i đẹp, răn dạy quản ngục.; c&ograve;n ngục quan th&igrave; kh&uacute;m n&uacute;m, v&aacute;i lậy t&ugrave; nh&acirc;n.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 8 (Trang 26 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật Huấn Cao khuy&ecirc;n quản ngục điều g&igrave;? Quản ngục c&oacute; th&aacute;i độ như thế n&agrave;o trước lời khuy&ecirc;n đ&oacute;?</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">* Lời khuy&ecirc;n của Huấn Cao d&agrave;nh cho quản ngục:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- &ldquo;Ở đ&acirc;y lẫn lộn. Ta khuy&ecirc;n thầy Quản n&ecirc;n thay chốn ở đi. Chỗ n&agrave;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; nơi để treo một bức lụa trắng với những n&eacute;t chữ vu&ocirc;ng vắn tươi tắn n&oacute; n&oacute;i l&ecirc;n những c&aacute;i ho&agrave;i b&atilde;o tung ho&agrave;nh của một đời con người&rdquo;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Thầy Quản n&ecirc;n t&igrave;m về qu&ecirc; m&agrave; ở đ&atilde;, thầy h&atilde;y tho&aacute;t khỏi c&aacute;i nghề n&agrave;y đi đ&atilde;, rồi h&atilde;y nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đ&acirc;y, kh&oacute; giữ thi&ecirc;n lương cho l&agrave;nh vững v&agrave; rồi cũng đến nhem nhuốc mất c&aacute;i đời lương thiện đi&rdquo;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">* Th&aacute;i độ của quản ngục trước lời khuy&ecirc;n của Huấn Cao:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Ngục quản cảm động, v&aacute;i người t&ugrave; một v&aacute;i, chắp tay n&oacute;i một c&acirc;u m&agrave; d&ograve;ng nước mắt rỉ v&agrave;o kẽ miệng l&agrave;m cho nghẹn ng&agrave;o: Kẻ m&ecirc; muội n&agrave;y xin b&aacute;i lĩnh.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&rarr; T&ecirc;n tử t&ugrave; lại đưa ra lời khuy&ecirc;n cho quản ngục &ndash; người c&oacute; vị tr&iacute; cao nhất trong nh&agrave; lao. Ở đ&acirc;y, vị thế của hai người đ&atilde; c&oacute; sự đảo ngược.&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&rarr; Sự chiến thắng của c&aacute;i đẹp, c&aacute;i thiện, t&ocirc;n vinh nh&acirc;n c&aacute;ch cao cả của con người.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 9 (Trang 26 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Nội dung c&acirc;u chuyện được kể c&oacute; giống với suy đo&aacute;n của bạn l&uacute;c mới đọc nhan đề t&aacute;c phẩm hay kh&ocirc;ng?</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Học sinh tự đưa ra quan điểm</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 27 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">H&atilde;y x&aacute;c định t&igrave;nh huống truyện trong <em>Chữ người tử t&ugrave;.</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Trong <em>Chữ người tử t&ugrave;</em>, Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; x&acirc;y dựng được một t&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o. Hai nh&acirc;n vật Huấn Cao v&agrave; quản ngục, tr&ecirc;n b&igrave;nh diện x&atilde; hội, ho&agrave;n to&agrave;n đối lập với nhau. Một người l&agrave; t&ecirc;n "đại nghịch", cầm đầu cuộc nổi loạn n&agrave;y bị bắt giam, đang chờ ng&agrave;y ra ph&aacute;p trường để chịu tội ; c&ograve;n một người l&agrave; quản ngục, kẻ đại diện cho c&aacute;i trật tự x&atilde; hội đương thời. Nhưng cả hai nh&acirc;n vật n&agrave;y đều l&agrave; những con người c&oacute; t&acirc;m hồn nghệ sĩ, tr&ecirc;n b&igrave;nh diện nghệ thuật, họ l&agrave; tri &acirc;m, tri kỉ với nhau. Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; đặt những nh&acirc;n vật của m&igrave;nh v&agrave;o chốn ngục t&ugrave; tối tăm nhơ bẩn, tạo n&ecirc;n cuộc gặp gỡ k&igrave; lạ của họ. Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; tạo ra một t&igrave;nh huống độc đ&aacute;o: Mối quan hệ đặc biệt &eacute;o le, đầy trớ tr&ecirc;u giữa những t&acirc;m hồn tri &acirc;m, tri kỉ.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">T&aacute;c giả đ&atilde; đặt những nh&acirc;n vật n&agrave;y trong một t&igrave;nh thế đối địch: tử t&ugrave; v&agrave; quản ngục. Ch&iacute;nh t&igrave;nh huống độc đ&aacute;o n&agrave;y đ&atilde; l&agrave;m nổi bật vẻ đẹp của h&igrave;nh tượng Huấn Cao, l&agrave;m s&aacute;ng tỏ tấm l&ograve;ng biệt nh&ocirc;m li&ecirc;n t&agrave;i" của vi&ecirc;n quản ngục, đồng thời cũng thể hiện s&acirc;u sắc chủ đề của t&aacute;c phẩm.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 27 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Lời kể về nh&acirc;n vật quản ngục (trong phần 1) l&agrave; của ai? N&oacute; t&aacute;c động đến c&aacute;ch nh&igrave;n của bạn về nh&acirc;n vật n&agrave;y như thế n&agrave;o?</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Lời kể về nh&acirc;n vật quản ngục trong phần 1 l&agrave; lời kể của ch&iacute;nh t&aacute;c giả. Việc sử dụng ng&ocirc;i kể thứ ba gi&uacute;p cho c&aacute;ch kể linh hoạt, tự do hơn. Đồng thời, qua c&aacute;ch kể n&agrave;y gi&uacute;p người đọc h&igrave;nh dung một c&aacute;ch kh&aacute;i qu&aacute;t, c&oacute; những cảm nhận ri&ecirc;ng về nh&acirc;n vật quản ngục trong truyện.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 27 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Sự kiện n&agrave;o đ&atilde; tạo n&ecirc;n bước chuyển trong th&aacute;i độ của Huấn Cao với quản ngục? Sau sự kiện ấy, mối quan hệ của họ đ&atilde; thay đổi như thế n&agrave;o?</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Ban đầu, Huấn Cao tỏ ra v&ocirc; c&ugrave;ng khinh bạc quản ngục &ndash; kẻ đứng đầu nh&agrave; lao, coi vi&ecirc;n quản cũng giống như bao t&ecirc;n tham quan trong x&atilde; hội l&uacute;c bấy giờ:&nbsp;Ngươi hỏi ta muốn g&igrave;? Ta chỉ muốn c&oacute; một điều, l&agrave; nh&agrave; ngươi đừng c&oacute; đặt ch&acirc;n v&agrave;o đ&acirc;y.&nbsp;Ch&iacute;nh thầy thơ lại đ&atilde; kể cho Huấn Cao hiểu r&otilde; nỗi l&ograve;ng của quản ngục.&nbsp;Huấn Cao&nbsp;coi thường tiền bạc v&agrave; uy quyền, nhưng&nbsp;Huấn Cao&nbsp;vui l&ograve;ng&nbsp;cho chữ vi&ecirc;n quản ngục v&igrave;&nbsp;con người sống giữa chốn b&ugrave;n nhơ n&agrave;y, nơi người ta chỉ biết sống bằng t&agrave;n nhẫn, bằng lừa lọc lại&nbsp;c&oacute;&nbsp;kẻ biết trọng người&nbsp;c&oacute;&nbsp;nghĩa kh&iacute;, biết t&ocirc;n qu&yacute; c&aacute;i đẹp.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Khi đ&atilde; hiểu r&otilde; con người, nh&acirc;n c&aacute;ch của quản ngục,&nbsp; Huấn Cao đ&atilde; đồng &yacute; cho chữ. L&uacute;c n&agrave;y, mối quan hệ giữa họ kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; mối quan hệ giữa quản ngục -&nbsp; tử t&ugrave; m&agrave; đ&atilde; chuyển th&agrave;nh một quan hệ tri &acirc;m, tri kỉ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 27 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật Huấn Cao được t&aacute;c giả khắc họa qua những chi tiết ti&ecirc;u biểu n&agrave;o? H&atilde;y dựa v&agrave;o c&aacute;c chi tiết đ&oacute; để kh&aacute;i qu&aacute;t đặc điểm t&iacute;nh c&aacute;ch của Huấn Cao.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Vẻ đẹp của h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật Huấn Cao được thể hiện ở những phương diện sau:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">* T&agrave;i hoa nghệ sĩ:&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Huấn Cao l&agrave; người c&oacute; t&agrave;i viết chữ đẹp, &ldquo;chữ &ocirc;ng Huấn đẹp lắm, vu&ocirc;ng lắm. C&oacute; được chữ &ocirc;ng Huấn m&agrave; treo l&agrave; c&oacute; được vật b&aacute;u tr&ecirc;n đời&rdquo;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">* Kh&iacute; ph&aacute;ch hi&ecirc;n ngang:&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Huấn Cao l&agrave; một anh h&ugrave;ng, dũng kiệt. Huấn Cao trở th&agrave;nh tử t&ugrave; bởi &ocirc;ng d&aacute;m khởi nghĩa chống lại triều đ&igrave;nh. Kh&iacute; ph&aacute;ch hi&ecirc;n ngang của Huấn Cao được thể hiện r&otilde; nhất trong thời gian &ocirc;ng ở trong nh&agrave; lao.&nbsp;Trước cửa ngục t&ugrave;, Huấn Cao kh&ocirc;ng những kh&ocirc;ng run sợ, lo lắng, sợ h&atilde;i m&agrave; ngược lại, tỏ r&otilde; kh&iacute; ph&aacute;ch của m&igrave;nh qua h&agrave;nh động &ldquo;dỗ g&ocirc;ng&rdquo;: &ldquo;Huấn Cao, lạnh l&ugrave;ng, ch&uacute;c mũi g&ocirc;ng nặng, khom m&igrave;nh th&uacute;c mạnh đầu thang g&ocirc;ng xuống thềm đ&aacute; tảng đ&aacute;nh thuỳnh một c&aacute;i&rdquo;. Trong ngục t&ugrave;, Huấn Cao kh&ocirc;ng những kh&ocirc;ng sợ, kh&ocirc;ng quy phục vi&ecirc;n quan coi ngục m&agrave; c&ograve;n ung dung nhận phần rượu thịt m&agrave; vi&ecirc;n quan coi ngục mang cho, thậm ch&iacute;, c&ograve;n tỏ r&otilde; th&aacute;i độ của m&igrave;nh đối với vi&ecirc;n quan coi ngục&nbsp;&ldquo;Ngươi hỏi ta muốn g&igrave;? Ta chỉ muốn c&oacute; một điều. L&agrave; nh&agrave; người đừng đặt ch&acirc;n v&agrave;o đ&acirc;y.&rdquo;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">*&nbsp;Nh&acirc;n c&aacute;ch trong s&aacute;ng, cao cả</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Huấn Cao kh&ocirc;ng bao giờ v&igrave; v&agrave;ng bạc hay quyền lực m&agrave; cho chữ &ldquo;ta nhất sinh kh&ocirc;ng v&igrave; v&agrave;ng ngọc hay quyền thế m&agrave; &eacute;p m&igrave;nh viết c&acirc;u đối bao giờ&rdquo;. Cảm k&iacute;ch trước tấm l&ograve;ng biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i của vi&ecirc;n quan coi ngục v&agrave; quyết định cho &yacute; chữ ở ngay chốn ngục t&ugrave;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&rarr; Qua h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật Huấn Cao, thể hiện quan niệm của Nguyễn Tu&acirc;n về c&aacute;i đẹp, c&aacute;i đẹp, c&aacute;i t&agrave;i phải lu&ocirc;n đi liền với c&aacute;i t&acirc;m, với c&aacute;i thi&ecirc;n lương trong s&aacute;ng.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 27 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Chỉ ra c&aacute;c yếu tố khiến cảnh cho chữ trở th&agrave;nh một cảnh tượng &ldquo;xưa nay chưa từng c&oacute;&rdquo;. H&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; nghĩa của cảnh tượng k&igrave; lạ đ&oacute;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">* Cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa nay chưa từng c&oacute;:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Về kh&ocirc;ng gian: người xưa thường cho chữ ở thư ph&ograve;ng, nơi sạch sẽ, trang nghi&ecirc;m. Huấn Cao cho chữ vi&ecirc;n quản ngục trong nơi ngục t&ugrave; ẩm mốc, bẩn thỉu, đầy những ph&acirc;n chuột ph&acirc;n gi&aacute;n.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Về thời gian:&nbsp;cảnh cho chữ n&agrave;y diễn ra v&agrave;o thời gian giữa đ&ecirc;m khuya thanh vắng. Đặc biệt đ&oacute; l&agrave; đ&ecirc;m cuối c&ugrave;ng trước khi Huấn Cao, con người t&agrave;i hoa, nghĩa hiệp phải thi h&agrave;nh &aacute;n xử.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Người cho chữ v&agrave; người xin chữ cũng v&ocirc; c&ugrave;ng đặc biệt:&nbsp;Người cho chữ mặc d&ugrave; bị c&ugrave;m g&ocirc;ng nhưng vẫn ung dung, tự tại, oai phong ph&oacute;ng b&uacute;t với những n&eacute;t b&uacute;t đẹp tuyệt trần. Trong khi đ&oacute;, vi&ecirc;n quản ngục v&agrave; thầy thơ lại c&uacute;i đầu đ&oacute;n nhận như một đặc &acirc;n từ tử t&ugrave;.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Trật tự, kỉ cương trong nh&agrave; t&ugrave; bị đảo lộn ho&agrave;n to&agrave;n: T&ugrave; nh&acirc;n trở th&agrave;nh người ban ph&aacute;t c&aacute;i đẹp, răn dạy quản ngục.</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">* &Yacute; nghĩa: Cảnh cho chữ l&agrave;m nổi bật chủ đề của t&aacute;c phẩm. Đ&oacute; l&agrave; sự chiến thắng của &aacute;nh s&aacute;ng đối với b&oacute;ng tối, của c&aacute;i đẹp đối với c&aacute;i xấu xa, nhơ bẩn, của c&aacute;i thiện đối với c&aacute;i &aacute;c,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 27 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Theo bạn, t&aacute;c giả đ&atilde; gửi gắm th&ocirc;ng điệp g&igrave; qua c&acirc;u chuyện xin chữ v&agrave; cho chữ?</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">* Th&ocirc;ng điệp của t&aacute;c giả:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- C&aacute;i đẹp c&oacute; thể sinh ra, tỏa s&aacute;ng giữa chốn h&ocirc;i h&aacute;m, nhơ bẩn nhưng c&aacute;i đẹp kh&ocirc;ng thể chung sống c&ugrave;ng c&aacute;i xấu, c&aacute;i &aacute;c</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Con người xứng đ&aacute;ng được thưởng thức c&aacute;i đẹp chỉ khi giữ được thi&ecirc;n lương</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- C&aacute;i đẹp c&oacute; thể cảm h&oacute;a được con người</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 27 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ KNTT)</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">N&ecirc;u v&agrave; nhận x&eacute;t về một điểm chung m&agrave; bạn nhận thấy giữa hai nh&acirc;n vật Tử Văn (<em>Chuyện chức ph&aacute;n sự đền Tản Vi&ecirc;n</em>, Nguyễn Dữ) v&agrave; Huấn Cao (<em>Chữ người tử t&ugrave;</em>, Nguyễn Tu&acirc;n)</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">- Ng&ocirc; Tử Văn v&agrave; Huấn Cao đều l&agrave; những người anh h&ugrave;ng, mang những vẻ đẹp phẩm chất đ&aacute;ng tr&acirc;n trọng. Tử Văn d&aacute;m ch&acirc;m lửa đốt đền của t&ecirc;n tướng giặc trừ hại cho d&acirc;n. Huấn Cao v&igrave; thấy d&acirc;n ch&uacute;ng lầm than m&agrave; khởi nghĩa chống lại triều đ&igrave;nh. Họ kh&ocirc;ng v&igrave; quyền uy, tiền bạc m&agrave; bị mua chuộc, đ&aacute;nh mất đi ch&iacute;nh m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Kết nối đọc - viết</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dedcf8de-7fff-e4cd-c78a-a024dbacc9e6">Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) ph&acirc;n t&iacute;ch một yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn <em>Chữ người tử t&ugrave;.</em></span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">* Ph&acirc;n t&iacute;ch nghệ thuật sử dụng ng&ocirc;n ngữ đặc sắc:</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Vẻ đẹp ng&ocirc;n ngữ trong <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> thể hiện trước hết ở việc mi&ecirc;u tả khung cảnh nh&agrave; ngục với lớp từ H&aacute;n Việt cổ k&iacute;nh nghi&ecirc;m trang.&nbsp;T&aacute;c giả c&oacute; dụng &yacute; r&otilde; rệt khi dựng lại một khung cảnh xưa cũ v&agrave; đ&atilde; đưa ch&uacute;ng ta trở lại qu&aacute; khứ c&aacute;ch đ&acirc;y h&agrave;ng trăm năm. Mở đầu l&agrave; d&ograve;ng chữ: phiến tr&aacute;t của Sơn Hưng Tuy&ecirc;n đốc bộ đường. Tả cảnh vật th&igrave; c&oacute; vọng canh, chiếc h&egrave;o hoa, gi&aacute; gươm, &aacute;n thư, con song, giấy bản, ty Niết, t&agrave;n đ&egrave;n, chiếc g&ocirc;ng, chậu mực, bức ch&acirc;m,&hellip; Tả người th&igrave; c&oacute; thầy b&aacute;t, thằng thập, thủ xướng, ngục tốt&hellip; Tả việc th&igrave; c&oacute; cho chữ, thay b&uacute;t con, đề xong khoản lạc, lĩnh &yacute;, b&aacute;i lĩnh,&hellip;</p> <p dir="ltr" style="text-align: justify;">Nh&agrave; văn đ&atilde; mượn chữ nghĩa xưa m&agrave; khơi dậy c&aacute;i kh&ocirc;ng kh&iacute; cổ k&iacute;nh trong khung cảnh của một qu&aacute; khứ xa x&ocirc;i. Chỉ cần mấy d&ograve;ng, t&aacute;c giả đ&atilde; lột tả được thần th&aacute;i, t&iacute;nh hồn của một thời đ&atilde; qua, &ldquo;phục chế&rdquo; ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; sinh động ng&ocirc;n ngữ, cử chỉ của những con người chỉ c&ograve;n thấp tho&aacute;ng trong m&agrave;n sương mờ ảo của dĩ v&atilde;ng. Thiếu sự &ldquo;phục chế&rdquo; n&agrave;y, chắc chắn t&aacute;c phẩm <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> mất hẳn sự hấp dẫn đối với người đọc.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài