6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc ngữ liệu tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 56 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ngữ liệu đ&atilde; đ&aacute;p ứng được y&ecirc;u cầu về bố cục đối với kiểu b&agrave;i <em>nghị luận về một vấn đề x&atilde; hội</em> hay chưa?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ngữ liệu tr&ecirc;n đ&atilde; đ&aacute;p ứng được y&ecirc;u cầu về bố cục đối với kiểu b&agrave;i <em>nghị luận về một vấn đề x&atilde; hội:</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Đ&atilde; n&ecirc;u v&agrave; giải th&iacute;ch được vấn đề cần nghị luận.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; hệ thống luận điểm r&otilde; r&agrave;ng, l&iacute; lẽ, bằng chứng thuyết ph&uacute;c, x&aacute;c thực, gần gũi.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 56, SGK Ngữ Văn 10, tập một)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc t&aacute;c giả d&ugrave;ng đoạn đầu trong th&acirc;n b&agrave;i để đưa ra c&aacute;ch hiểu về kh&aacute;i niệm &ldquo;thần tượng&rdquo; c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o trong c&aacute;ch triển khai vấn đề?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc đưa ra c&aacute;ch hiểu về kh&aacute;i niệm &ldquo;thần tượng&rdquo; ở đoạn đầu trong phần th&acirc;n b&agrave;i l&agrave; rất hợp l&iacute;. Bởi n&oacute; sẽ gi&uacute;p người đọc hiểu r&otilde; hơn về vấn đề người viết đang muốn n&oacute;i tới; l&agrave; cơ sở cho những luận điểm tiếp theo v&agrave; tăng sức thuyết phục cho một b&agrave;i văn nghị luận.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 56, SGK Ngữ Văn 10, tập một)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về c&aacute;ch người viết sử dụng l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ c&aacute;c luận điểm ch&iacute;nh trong văn bản.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch người viết sử dụng l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ c&aacute;c luận điểm ch&iacute;nh trong văn bản rất thuyết phục, x&aacute;c thực v&agrave; được tr&igrave;nh b&agrave;y theo một tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;. L&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng được sử dụng ngay sau luận điểm ch&iacute;nh m&agrave; nhờ đ&oacute; vấn đề nghị luận được l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde; hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 56, SGK Ngữ Văn 10, tập một)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u một số từ ngữ, c&acirc;u văn cho thấy người viết đ&atilde; ch&uacute; &yacute; thể hiện quan điểm của m&igrave;nh, nhận x&eacute;t về c&aacute;ch thể hiện ấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>Một số từ ngữ, c&acirc;u văn cho thấy người viết đ&atilde; ch&uacute; &yacute; thể hiện quan điểm của m&igrave;nh:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>+ &ldquo;</strong>Xung quanh vấn đề n&agrave;y, theo t&ocirc;i, c&oacute; mấy c&acirc;u hỏi cần được trả lời thỏa đ&aacute;ng&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>+&nbsp;</strong>&ldquo;Theo t&ocirc;i&rdquo; được lặp lại nhiều lần.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Nhận x&eacute;t: việc sử dụng một số từ ngữ v&agrave; c&acirc;u văn như vậy gi&uacute;p cho b&agrave;i viết nghị luận mang t&iacute;nh chủ quan, thể hiện r&otilde; c&aacute;ch nh&igrave;n của người viết đối với vấn đề ch&iacute;nh trong b&agrave;i. Từ đ&oacute;, t&igrave;m được sự đồng cảm nơi người đọc về c&ugrave;ng một vấn đề.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 56, SGK Ngữ văn 10, tập một)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn r&uacute;t được kinh nghiệm hay lưu &yacute; g&igrave; trong c&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến về một vấn đề trong đời sống từ ngữ liệu tr&ecirc;n?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Cần n&ecirc;u l&ecirc;n quan điểm của c&aacute; nh&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- N&ecirc;u r&otilde; vấn đề m&igrave;nh sẽ nghị luận.</p> <p style="text-align: justify;">- Cần c&oacute; hệ thống luận điểm, dẫn chứng, l&iacute; lẽ thuyết phục.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Thực h&agrave;nh viết theo quy tr&igrave;nh</strong></p> <p>H&atilde;y viết văn bản nghị luận tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến về một trong những vấn đề sau:</p> <p>- Tầm quan trọng của động cơ học tập;</p> <p>- Ứng xử tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng;</p> <p>- Quan niệm về l&ograve;ng vị tha;</p> <p>- Thị hiếu của thanh ni&ecirc;n ng&agrave;y nay,...</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>D&agrave;n &yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Mở b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u vấn đề x&atilde; hội cần nghị luận: Tầm quan trọng của động cơ học tập</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Thế n&agrave;o l&agrave; động cơ học tập?</p> <p style="text-align: justify;">Từ kh&aacute;i niệm động cơ để l&agrave;m r&otilde; kh&aacute;i niệm về động cơ học tập.</p> <p style="text-align: justify;">b. Động cơ học tập được h&igrave;nh th&agrave;nh như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">- Được h&igrave;nh th&agrave;nh dần dần trong qu&aacute; tr&igrave;nh học tạp của học sinh.</p> <p style="text-align: justify;">- C&oacute; thể chia l&agrave;m hai loại: động cơ b&ecirc;n ngo&agrave;i (động cơ x&atilde; hội) v&agrave; động cơ b&ecirc;n trong (động cơ ho&agrave;n thiện tri thức).</p> <p style="text-align: justify;">c. Tầm quan trọng của động cơ học tập</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Động cơ học tập đ&uacute;ng đắn sẽ k&iacute;ch th&iacute;ch tinh thần học hỏi của học sinh. Từ đ&oacute; n&acirc;ng cao hiệu quả v&agrave; kết quả của việc học.</p> <p style="text-align: justify;">d. Cần l&agrave;m g&igrave; để k&iacute;ch th&iacute;ch động cơ học tập của học sinh</p> <p style="text-align: justify;">- Đưa ra tr&aacute;ch nhiệm của bản th&acirc;n, gia đ&igrave;nh v&agrave; nh&agrave; trường.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Kết b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Khẳng định tầm quan trọng của động cơ học tập.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i viết chi tiết</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>Học, học nữa, học m&atilde;i</em>, c&acirc;u n&oacute;i của L&ecirc;nin vẫn đ&uacute;ng cho đến tận b&acirc;y giờ. Học để tiếp thu kiến thức, những điều cần biết, l&agrave; h&agrave;nh trang vững tr&atilde;i tr&ecirc;n con đường tương lai. Tuy nhi&ecirc;n, một số bộ phận học sinh đ&atilde; lơ l&agrave; việc học v&agrave; việc tạo cho m&igrave;nh một động cơ học tập l&agrave; điều rất cần thiết.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trước hết, ch&uacute;ng ta cần t&igrave;m hiểu thế n&agrave;o l&agrave; động cơ học tập?</strong> Theo J. Piaget, &ldquo;Động cơ l&agrave; tất cả c&aacute;c yếu tố th&uacute;c đẩy c&aacute; thể hoạt động nhằm đ&aacute;p ứng nhu cầu v&agrave; định hướng cho hoạt động đ&oacute;&rdquo;. Theo Phan Trọng Ngọ, &ldquo;Động cơ học tập l&agrave; c&aacute;i m&agrave; việc học của họ phải đạt được để thỏa m&atilde;n nhu cầu của m&igrave;nh. N&oacute;i ngắn gọn, học vi&ecirc;n học c&aacute;i g&igrave; th&igrave; đ&oacute; l&agrave; động cơ học tập của học vi&ecirc;n&rdquo;. Từ một số kết quả t&igrave;m hiểu được, t&oacute;m lại, động cơ học tập ch&iacute;nh l&agrave; yếu tố định hướng, th&uacute;c đẩy hoạt động học tập, n&oacute; phản &aacute;nh đối tượng c&oacute; khả năng thỏa m&atilde;n nhu cầu chiếm lĩnh tri thức của người đọc. Bởi vậy, động cơ học tập đ&oacute;ng một vai tr&ograve; đặc biệt quan trọng trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh học tập của mỗi người.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Vậy, động cơ học tập được h&igrave;nh th&agrave;nh như thế n&agrave;o?</strong> Động cơ học tập kh&ocirc;ng c&oacute; sẵn hay tự bộc ph&aacute;t m&agrave; được h&igrave;nh th&agrave;nh dần dần trong qu&aacute; tr&igrave;nh học tập của mỗi học sinh. Nhu cầu giải quyết m&acirc;u thuẫn giữa một b&ecirc;n l&agrave; &ldquo;phải hiểu biết&rdquo; v&agrave; một b&ecirc;n l&agrave; &ldquo;chưa hiểu biết&rdquo; (hay hiểu biết chưa đủ, chưa đ&uacute;ng) l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh để h&igrave;nh th&agrave;nh động cơ học tập. Ngo&agrave;i ra, động cơ n&oacute;i chung v&agrave; động cơ học tập n&oacute;i ri&ecirc;ng cũng thường c&oacute; mối li&ecirc;n hệ mật thiết với hứng th&uacute; của con người. Theo t&ocirc;i, động cơ học tập được chia th&agrave;nh hai loại: động cơ b&ecirc;n ngo&agrave;i (động cơ x&atilde; hội) v&agrave; động cơ b&ecirc;n trong (động cơ ho&agrave;n thiện tri thức). Động cơ x&atilde; hội ch&iacute;nh l&agrave; những yếu tố b&ecirc;n ngo&agrave;i t&aacute;c động đến người học (bố mẹ, tương lai, thầy, c&ocirc; gi&aacute;o). Động cơ n&agrave;y thường mang yếu tố &aacute;p lực hơn bởi đ&ocirc;i khi c&oacute; một số trường hợp sẽ mang t&iacute;nh chất cưỡng chế (v&iacute; dụ: kết quả học tập kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng được nhu cầu của bố mẹ). Động cơ b&ecirc;n trong l&agrave; tự bản th&acirc;n người học tạo ra hứng th&uacute; trong việc học của m&igrave;nh (cố gắng học để đạt điểm cao, để hiện thực h&oacute;a ước mơ). Trong từng ho&agrave;n cảnh cụ thể, hai động cơ n&agrave;y sẽ xuất hiện đồng thời bởi ch&uacute;ng c&oacute; mối li&ecirc;n hệ với nhau. Động cơ x&atilde; hội &ldquo;b&aacute;m v&agrave;o&rdquo;, &ldquo;hiện th&acirc;n&rdquo; tr&ecirc;n động cơ ho&agrave;n thiện tri thức, trở th&agrave;nh một bộ phận của động cơ ho&agrave;n thiện tri thức. Tuy nhi&ecirc;n, động cơ ho&agrave;n thiện tri thức vẫn đ&oacute;ng vai tr&ograve; ch&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Động cơ học tập c&oacute; tầm quan trọng như thế n&agrave;o? </strong>Đối với học sinh, việc học l&agrave; quan trọng nhất. Bởi h&agrave;nh trang tri thức l&agrave; h&agrave;nh trang vững ch&atilde;i, thiết thực v&agrave; cần thiết nhất tr&ecirc;n con đường th&agrave;nh c&ocirc;ng. Bất kể l&agrave;m việc g&igrave;, khi ch&uacute;ng ta c&oacute; hứng th&uacute;, mọi việc mới được tiến h&agrave;nh một c&aacute;ch nhanh ch&oacute;ng nhất. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, động cơ học tập ch&iacute;nh l&agrave; yếu tố then chốt tạo n&ecirc;n hứng th&uacute; học tập cho học sinh. Nếu c&oacute; được những động cơ học tập ph&ugrave; hợp, việc học sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n &aacute;p lực với mỗi học sinh, ch&uacute;ng sẽ thấy đ&oacute; l&agrave; điều th&uacute; vị cần phải chinh phục được. Từ đ&oacute;, kết quả học tập sẽ được cải thiện rất nhiều.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Tuy nhi&ecirc;n, để k&iacute;ch th&iacute;ch sự hứng th&uacute; ấy cũng cần những người &ldquo;nghệ sĩ&rdquo;.</strong> Trước hết, mỗi học sinh cần &yacute; thức được tầm quan trọng của việc học, cần c&oacute; mục ti&ecirc;u r&otilde; r&agrave;ng (Đặt c&acirc;u hỏi &ldquo;Học để l&agrave;m g&igrave;?&rdquo;), c&oacute; phương ph&aacute;p học tập đ&uacute;ng đắn. Việc tự ho&agrave;n thiện m&igrave;nh như vậy cũng l&agrave; yếu tố quan trọng để khơi dậy động cơ học tập cho học sinh. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, việc hỗ trợ của phụ huynh v&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n cũng rất cần thiết. Cha mẹ cần giải th&iacute;ch r&otilde; cho con hiểu về lợi &iacute;ch của việc học v&agrave; t&aacute;c hại nếu như con người kh&ocirc;ng c&oacute; tri thức để tạo một động cơ học tập t&iacute;ch cực cho con. Đặc biệt, phụ huynh kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng phương ph&aacute;p &ldquo;con nh&agrave; người ta&rdquo; để gi&uacute;p con tiến bộ hơn bởi phần lớn sẽ sinh ra mặt tr&aacute;i l&agrave; sự đố kị chứ kh&ocirc;ng phải sự cố gắng. Gi&aacute;o vi&ecirc;n h&atilde;y tăng hứng th&uacute; trong mỗi giờ học bằng lối giảng truyền cảm, đ&ocirc;i khi pha ch&uacute;t th&uacute; vị, thường xuy&ecirc;n thay đổi phương ph&aacute;p dạy để học sinh t&igrave;m kiếm được những điều mới lạ trong những trang s&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">Với tất cả những điều đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch ở tr&ecirc;n, theo t&ocirc;i, tự mỗi người h&atilde;y đề ra cho m&igrave;nh c&aacute;ch học v&agrave; mục đ&iacute;ch học đ&uacute;ng đắn, x&aacute;c thực; cố gắng để đạt được th&agrave;nh c&ocirc;ng đ&oacute;. Đồng thời, cha mẹ v&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n cũng ch&iacute;nh l&agrave; những bước đệm quan trọng để gi&uacute;p con t&igrave;m ra động cơ học tập. C&oacute; như vậy, việc học đối với mỗi học sinh sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; &aacute;c mộng.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài