6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Soạn bài Viết VBNL phân tích, đánh giá ND và NT của một TP tự sự/TP kịch
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc ngữ liệu tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 83, SGK Ngữ văn 10, tập hai)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ngữ liệu tr&ecirc;n đ&atilde; l&agrave; một b&agrave;i viết ho&agrave;n chỉnh hay chưa? Những dấu hiệu n&agrave;o gi&uacute;p bạn x&aacute;c định như vậy?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ngữ liệu tr&ecirc;n chưa phải l&agrave; một b&agrave;i viết ho&agrave;n chỉnh. C&oacute; thể căn cứ v&agrave;o k&iacute; hiệu [...] ở đầu b&agrave;i viết để x&aacute;c định như vậy.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 83, SGK Ngữ văn 10, tập hai)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Luận điểm được tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; trong ngữ liệu l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Luận điểm được tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; trong ngữ liệu l&agrave; lối kể đan xen giữa thực tế v&agrave; mộng tưởng trong <em>C&ocirc; b&eacute; b&aacute;n di&ecirc;m</em>.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 83, SGK Ngữ văn 10, tập hai)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra sự kết hợp giữa l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng trong ngữ liệu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- L&iacute; lẽ: <em>Thực tế c&agrave;ng tăng th&ecirc;m phần nghiệt ng&atilde; với em b&eacute; th&igrave; n&oacute; c&agrave;ng th&ocirc;i th&uacute;c em b&eacute; t&igrave;m đến với chốn b&igrave;nh y&ecirc;n l&agrave; c&otilde;i mộng ảo.</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Bằng chứng: <em>C&aacute;c lần quẹt di&ecirc;m v&agrave; hiệu quả m&agrave; n&oacute; mang lại.</em></p> <p style="text-align: justify;">- L&iacute; lẽ: <em>Truyện c&oacute; nhiều hơn năm lần quẹt di&ecirc;m</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Bằng chứng: <em>Bởi bốn lần, mỗi lần em chỉ quẹt một que, ri&ecirc;ng lần thứ năm em quẹt li&ecirc;n tục hết cả bao di&ecirc;m.</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 83, SGK Ngữ văn 10, tập hai)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người viết đ&atilde; c&oacute; những nhận x&eacute;t g&igrave; về t&aacute;c dụng của c&aacute;c biện ph&aacute;p nghệ thuật được sử dụng trong t&aacute;c phẩm?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người viết đ&atilde; c&oacute; những nhận x&eacute;t về t&aacute;c dụng của c&aacute;c biện ph&aacute;p nghệ thuật được sử dụng trong t&aacute;c phẩm như sau:</p> <p style="text-align: justify;">- Lối kể xen kẽ c&oacute; t&aacute;c dụng rất lớn để đưa người đọc x&acirc;m nhập v&agrave;o thế giới mộng tưởng của nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;">- &Aacute;nh s&aacute;ng từ ngọn lửa que di&ecirc;m đảm nhận hai chức năng: vừa sưởi ẩm (chức năng n&agrave;y kh&ocirc;ng quan trọng v&igrave; ngọn lửa di&ecirc;m th&igrave; qu&aacute; nhỏ nhoi trước trời tuyết m&ecirc;nh m&ocirc;ng), vừa thắp s&aacute;ng l&ecirc;n thế giới mộng ảo, c&aacute;i thế giới mang lại hạnh ph&uacute;c cho em.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Thực h&agrave;nh viết theo quy tr&igrave;nh</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 1:</strong> Viết văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; chủ đề v&agrave; những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật của một t&aacute;c phẩm truyện.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>D&agrave;n &yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Mở b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giới thiệu vấn đề nghị luận: ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; chủ đề v&agrave; những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật trong t&aacute;c phẩm <em>Giang</em> (Bảo Ninh).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2</strong><strong>. </strong><strong>Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Chủ đề của t&aacute;c phẩm</p> <p style="text-align: justify;">Sự gặp gỡ v&agrave; nỗi nhớ của những con người trong chiến tranh.</p> <p style="text-align: justify;">b. Những n&eacute;t đặc sắc về nghệ thuật</p> <p style="text-align: justify;">- Điểm nh&igrave;n đa dạng.</p> <p style="text-align: justify;">- Sử dụng ng&ocirc;i kể thứ nhất.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3</strong><strong>. Kết b&agrave;i</strong><strong>:</strong> Khẳng định lại gi&aacute; trị t&aacute;c phẩm</p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>B&agrave;i viết tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;">Truyện ngắn <em>Giang</em> của Bảo Ninh l&agrave; một truyện ngắn viết về đề t&agrave;i chiến tranh. Chủ đề của truyện ngắn cũng như h&igrave;nh thức nghệ thuật trong <em>Giang</em> rất nhẹ nh&agrave;ng, nhưng khắc khoải, khiến cho con người ta phải suy nghĩ m&atilde;i. Đ&oacute; c&oacute; lẽ l&agrave; sự th&agrave;nh c&ocirc;ng trong truyện ngắn n&agrave;y của nh&agrave; văn Bảo Ninh.</p> <p style="text-align: justify;">Chủ đề của <em>Giang</em> l&agrave; sự gặp gỡ v&agrave; nỗi nhớ của những con người trong chiến tranh. Kh&ocirc;ng giống với hiện thực chiến tranh ở c&aacute;c t&aacute;c phẩm văn học c&aacute;ch mạng vốn l&agrave; sự chiến đấu hay anh dũng, hiện thực chiến tranh trong Giang của Bảo Ninh l&agrave; một hiện thực kh&aacute;c. Đ&oacute; l&agrave; một hiện thực với cuộc gặp gỡ tho&aacute;ng chốc m&agrave; nỗi nhớ đến cả đời người, day dứt. Chiến tranh đ&atilde; chia cắt con người ta, đ&atilde; chia cắt sự l&atilde;ng mạn lứa đ&ocirc;i, kh&ocirc;ng cho con người ta ng&agrave;y gặp lại. Hiện thực ấy cũng rất t&agrave;n khốc chẳng k&eacute;m g&igrave; m&aacute;u v&agrave; đạn bom nơi chiến trường. Với một chủ đề như vậy, Giang đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng để bạn đọc đ&oacute;n nhận.</p> <p style="text-align: justify;">Sự th&agrave;nh c&ocirc;ng của truyện ngắn n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ nằm ở đề t&agrave;i hay chủ đề m&agrave; c&ograve;n nằm ở h&igrave;nh thức nghệ thuật. Với điểm nh&igrave;n của người kể chuyện xưng "t&ocirc;i" - trực tiếp tham gia v&agrave;o c&acirc;u chuyện, truyện ngắn trở n&ecirc;n gần gũi hơn khi l&agrave; lời chia sẻ của người trong cuộc. Người kể chuyện ở đ&acirc;y dẫu "hạn tri" nhưng lại đ&uacute;ng l&agrave; bản chất của con người trong cuộc sống hiện thực - kh&ocirc;ng bao giờ biết được tất cả.</p> <p style="text-align: justify;">Như vậy, c&oacute; thể thấy chủ đề v&agrave; h&igrave;nh thức nghệ thuật trong <em>Giang</em> đ&atilde; l&agrave;m n&ecirc;n sự th&agrave;nh c&ocirc;ng cho truyện ngắn n&agrave;y. Truyện ngắn <em>Giang </em>của Bảo Ninh đ&atilde; gi&uacute;p người đọc hiểu th&ecirc;m về cuộc đời, số phận của con người trong chiến tranh. Từ đ&oacute;, c&agrave;ng cảm thấy tự h&agrave;o v&agrave; biết ơn những người đ&atilde; ng&atilde; xuống v&igrave; độc lập d&acirc;n tộc cho Tổ quốc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 2: </strong>Viết văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; chủ đề v&agrave; những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật của một m&agrave;n kịch m&agrave; bạn đ&atilde; học hoặc đ&atilde; đọc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>D&agrave;n &yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Mở b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giới thiệu vấn đề nghị luận: ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; chủ đề v&agrave; những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật trong tr&iacute;ch đoạn ch&egrave;o <em>Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>2</strong><strong>. T</strong><strong>h&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Chủ đề</p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh y&ecirc;u vượt qua mọi nghi gi&aacute;o, t&ocirc;n lễ.</p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh y&ecirc;u tự do.</p> <p style="text-align: justify;">b. Những n&eacute;t đặc sắc về nghệ thuật</p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật ch&egrave;o truyền thống.</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ gần gũi với đời sống d&acirc;n gian.</p> <p style="text-align: justify;">- Đan xen những c&acirc;u h&aacute;t tạo n&ecirc;n &acirc;m thanh, sự nhẹ nh&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Sử dụng tiếng đế, tạo n&ecirc;n sự tương t&aacute;c với kh&aacute;n giả.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3</strong><strong>. K</strong><strong>ết b&agrave;i:</strong> Khẳng định lại gi&aacute; trị t&aacute;c phẩm</p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>B&agrave;i viết tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tr&iacute;ch đoạn ch&egrave;o <em>Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a</em> l&agrave; một tr&iacute;ch đoạn đặc sắc của nghệ thuật ch&egrave;o n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; của nghệ thuật kịch h&aacute;t Việt Nam n&oacute;i chung. Sự đặc sắc của Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a l&agrave; sự đặc sắc đến từ chủ đề, nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức nghệ thuật biểu hiện.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;i hay trong chủ đề của tr&iacute;ch đoạn <em>Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a</em> nằm ở chỗ, Thị Mầu đ&atilde; say m&ecirc; v&agrave; t&igrave;m c&aacute;ch ve v&atilde;n tiểu K&iacute;nh T&acirc;m. Nghĩa l&agrave;, giữa lề lỗi, lễ gi&aacute;o phong kiến đ&egrave; nặng l&ecirc;n người con g&aacute;i, lại c&oacute; một Thị Mầu d&aacute;m kh&aacute;t vọng v&agrave; thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u của m&igrave;nh ra b&ecirc;n ngo&agrave;i. Thị Mầu ch&iacute;nh l&agrave; một sự đặc sắc, sự đối lập với Thị K&iacute;nh. C&aacute;i hay nữa ở đ&acirc;y l&agrave;, Thị Mầu lại đi th&iacute;ch tiểu K&iacute;nh T&acirc;m! Thật ngược đời, tr&eacute;o ngoe. Nhưng d&ugrave; tr&eacute;o ngoe như vậy th&igrave; tr&iacute;ch đoạn n&agrave;y cũng tr&agrave;n đầy sự vui vẻ, đặc sắc so với những m&agrave;n kh&aacute;c trong vở ch&egrave;o <em>Quan &acirc;m Thị K&iacute;nh</em>. Quan điểm của t&aacute;c giả d&acirc;n gian, như một c&aacute;ch để cởi tr&oacute;i cho người phụ nữ trong lễ gi&aacute;o phong kiến, khỏi những lề lối của v&ograve;ng cương tỏa, đ&atilde; được gửi gắm qua nh&acirc;n vật Thị Mầu.</p> <p style="text-align: justify;">N&eacute;t đặc sắc trong h&igrave;nh thức nghệ thuật của tr&iacute;ch đoạn n&agrave;y được thể hiện r&otilde; nhất ch&iacute;nh l&agrave; ở sự biểu hiện. N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c l&agrave; nghệ thuật s&acirc;n khấu. Nếu chỉ soi x&eacute;t về kịch bản của Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a, ta sẽ thấy được những điểm đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;. So với nghệ thuật Tuồng, ng&ocirc;n ngữ trong Ch&egrave;o dễ hiểu hơn, gần gũi với tiếng n&oacute;i của nh&acirc;n d&acirc;n. Đ&oacute; l&agrave; những lời n&oacute;i, điệu h&aacute;t m&agrave; c&oacute; thể sử dụng, ch&egrave;n th&ecirc;m được cả lục b&aacute;t, mang nặng t&acirc;m t&igrave;nh người Việt.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;i hay của ch&egrave;o c&ograve;n kh&aacute;c biệt với kịch n&oacute;i ở chỗ đ&oacute; l&agrave; c&oacute; những tiếng đế. Tiếng đế n&agrave;y l&agrave; sự tương t&aacute;c của kh&aacute;n giả, l&agrave; một sự cộng hưởng, c&ugrave;ng t&aacute;c giả. Giới hạn giữa s&acirc;n khấu v&agrave; kh&aacute;n giả ở đ&acirc;y bị thu hẹp. Trong khi đ&oacute;, ở kịch n&oacute;i m&agrave; cụ thể l&agrave; ảnh hưởng từ phương T&acirc;y, kh&aacute;n giả kh&ocirc;ng được quyền l&ecirc;n tiếng, đồng s&aacute;ng tạo với vở kịch diễn. Điều n&agrave;y cũng đ&atilde; được thể hiện trong tr&iacute;ch đoạn <em>Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a.</em></p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; thể thấy, những n&eacute;t đặc sắc trong nghệ thuật ch&egrave;o đ&atilde; được thể hiện kh&aacute; r&otilde; trong tr&iacute;ch đoạn <em>Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a.</em> Những sự đặc sắc ấy đến từ chủ đề nghe c&oacute; phần tr&aacute;i ngược (một c&ocirc; g&aacute;i đi ve v&atilde;n ch&uacute; tiểu), đến từ sự biểu hiện của loại h&igrave;nh kịch h&aacute;t. Kịch n&oacute;i l&agrave; sự ảnh hưởng, du nhập của phương T&acirc;y trong qu&aacute; tr&igrave;nh hiện đại h&oacute;a văn học, nghệ thuật ở Việt Nam. Thế nhưng, kịch h&aacute;t vẫn c&oacute; những hấp dẫn ri&ecirc;ng, kh&ocirc;ng chỉ v&igrave; đ&oacute; l&agrave; c&aacute;i truyền thống, m&agrave; c&ograve;n ở ch&iacute;nh nghệ thuật của n&oacute;.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài