6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Tri thức về kiểu b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc phần l&iacute; thuyết (trang 23, SGK Ngữ Văn 10, tập một) để c&oacute; đầy đủ tri thức v&agrave; c&aacute;ch l&agrave;m một b&agrave;i văn nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một truyện kể.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc ngữ liệu tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 26 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Mở b&agrave;i, th&acirc;n b&agrave;i v&agrave; kết b&agrave;i của ngữ liệu đ&atilde; đ&aacute;p ứng được y&ecirc;u cầu của kiểu b&agrave;i viết ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một truyện kể chưa? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Mở b&agrave;i, th&acirc;n b&agrave;i v&agrave; kết b&agrave;i của ngữ liệu đ&atilde; đ&aacute;p ứng được đ&uacute;ng y&ecirc;u cầu của kiểu b&agrave;i ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một truyện kể. V&igrave;:</p> <p style="text-align: justify;">- Về bố cục (đầy đủ ba phần):</p> <p style="text-align: justify;">+ Mở b&agrave;i: ngữ liệu đ&atilde; giới thiệu được truyện kể sẽ ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; hướng l&agrave;m của b&agrave;i viết.</p> <p style="text-align: justify;">+ Th&acirc;n b&agrave;i: đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y được c&aacute;c đặc điểm nổi bật: chủ đề v&agrave; &yacute; nghĩa của chủ đề, những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật (trong đ&oacute; c&oacute; ph&acirc;n t&iacute;ch r&otilde; từng h&igrave;nh thức nghệ thuật).</p> <p style="text-align: justify;">+ Kết b&agrave;i: đưa ra sự nhận x&eacute;t về chủ đề v&agrave; h&igrave;nh thức nghệ thuật v&agrave; &yacute; nghĩa của t&aacute;c phẩm đối với bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Về c&aacute;ch lập luận: chặt chẽ, mạch lạc, r&otilde; r&agrave;ng, thuyết phục độc giả.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 26 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c luận điểm trong ngữ liệu được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự n&agrave;o, c&oacute; hợp l&iacute; kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c luận điểm trong ngữ liệu được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự từ chủ đề đến những n&eacute;t đặc sắc về nghệ thuật.</p> <p style="text-align: justify;">- Đ&acirc;y l&agrave; tr&igrave;nh tự hợp l&iacute; bởi cần l&agrave;m r&otilde; chủ đề trước để người đọc hiểu vấn đề cốt yếu trong truyện m&agrave; ch&uacute;ng ta đang ph&acirc;n t&iacute;ch. Từ đ&oacute;, người viết n&oacute;i tiếp những n&eacute;t đặc sắc về nghệ thuật g&oacute;p phần tạo n&ecirc;n th&agrave;nh c&ocirc;ng cho văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 26 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong mỗi luận điểm, ngữ liệu đ&atilde; c&oacute; sự kết hợp giữa l&iacute; lẽ, bằng chứng như thế n&agrave;o? N&ecirc;u v&iacute; dụ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong mỗi luận điểm, ngữ liệu đ&atilde; c&oacute; sự kết hợp giữa l&iacute; lẽ, bằng chứng hợp l&iacute;, đ&uacute;ng đắn, thuyết phục người đọc, người nghe.</p> <p style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: Ở luận điểm số 2 (Những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật).</p> <p style="text-align: justify;">- Ngữ liệu đ&atilde; chia nhỏ ra c&aacute;c h&igrave;nh thức nghệ thuật ra để ph&acirc;n t&iacute;ch, gi&uacute;p người đọc dễ nh&igrave;n hơn.</p> <p style="text-align: justify;">- Ở mỗi h&igrave;nh thức nghệ thuật, ngữ liệu đều chỉ r&otilde; t&ecirc;n h&igrave;nh thức đ&oacute;, được biểu hiện qua từ ngữ n&agrave;o v&agrave; t&aacute;c dụng ra sao.</p> <p style="text-align: justify;">- Đưa ra bằng chứng đứng ngay ph&iacute;a sau l&iacute; lẽ để bổ sung, minh chứng.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp; Cụ thể, ở 3a (Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; nghệ thuật tạo t&igrave;nh huống).</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;Th&ocirc;ng thường, khi muốn thể hiện lối ứng xử, t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật n&agrave;o đ&oacute;, t&aacute;c giả truyện ngụ ng&ocirc;n sẽ đặt c&aacute;c nh&acirc;n vật trước những t&igrave;nh huống th&aacute;ch thức kh&oacute; khăn, nguy hiểm&rdquo; =&gt; l&iacute; lẽ.</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;Trong truyện <em>Ch&oacute; s&oacute;i v&agrave; chi&ecirc;n con</em>, t&igrave;nh huống nguy hiểm ấy l&agrave; chi&ecirc;n con đang uống nước th&igrave; gặp s&oacute;i, s&oacute;i kiếm cớ bắt tội để c&oacute; l&iacute; do &ldquo;trừng phạt&rdquo; ch&uacute; chi&ecirc;n tội nghiệp v&agrave; hợp thức h&oacute;a h&agrave;nh động t&agrave;n bạo của m&igrave;nh&rdquo; &rarr; bằng chứng đứng ngay sau l&iacute; lẽ để l&agrave;m r&otilde;.</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;T&igrave;nh huống v&agrave; diễn biến ấy khiến cho điều m&agrave; người kể chuyện đ&uacute;c r&uacute;t, kh&aacute;t qu&aacute;t c&ocirc;ng khai ở đầu truyện &ndash; c&aacute;i l&iacute; lu&ocirc;n thuộc về kẻ mạnh &ndash; mỗi l&uacute;c một s&aacute;ng tỏ th&ecirc;m qua từng chi tiết, từng d&ograve;ng thơ&rdquo; &rarr; đưa ra t&aacute;c dụng của h&igrave;nh thức nghệ thuật đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 26 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về c&aacute;ch người viết ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; &yacute; nghĩa, gi&aacute; trị của chủ đề?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch người viết ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; &yacute; nghĩa v&agrave; gi&aacute; trị chủ đề c&oacute; sự mạch lạc, li&ecirc;n kết với nhau, gi&uacute;p người đọc hiểu r&otilde; chủ đề b&agrave;i viết v&agrave; &yacute; nghĩa chủ đề biểu hiện l&agrave; g&igrave;; c&oacute; sự bao qu&aacute;t chung ph&ugrave; hợp với mọi đối tượng người đọc v&agrave; mục đ&iacute;ch truyện ngụ ng&ocirc;n viết ra.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5</strong> <strong>(Trang 26 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người viết đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; những n&eacute;t đặc sắc nghệ thuật n&agrave;o của truyện kể? Ch&uacute;ng c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; trong việc thể hiện chủ đề của truyện kể?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Những n&eacute;t đặc sắc nghệ thuật của truyện kể được người viết n&ecirc;u ra trong ngữ liệu bao gồm:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nghệ thuật tạo t&igrave;nh huống.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nghệ thuật x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật gi&agrave;u t&iacute;nh biểu trưng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nghệ thuật kể chuyện bằng thơ.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nghệ thuật khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật th&ocirc;ng qua đối thoại.</p> <p style="text-align: justify;">&rarr; Nhận x&eacute;t: Những nghệ thuật đặc sắc tr&ecirc;n l&agrave;m nổi bật t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật. Từ đ&oacute;, chủ đề của truyện kể được l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde;, t&ocirc; đậm v&agrave; để lại những b&agrave;i học s&acirc;u sắc cho người đọc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6</strong> <strong>(Trang 26 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ ngữ liệu tr&ecirc;n, bạn r&uacute;t ra được những lưu &yacute; g&igrave; khi viết b&agrave;i văn nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm truyện kể?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ ngữ liệu tr&ecirc;n, những lưu &yacute; em r&uacute;t ra được khi viết b&agrave;i văn nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm truyện kể gồm:</p> <p style="text-align: justify;">- Cần lập d&agrave;n &yacute; trước khi viết b&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; theo một tr&igrave;nh tự nhất định.</p> <p style="text-align: justify;">- Cần c&oacute; sự li&ecirc;n kết mạch lạc, r&otilde; r&agrave;ng giữa c&aacute;c đoạn văn trong b&agrave;i, giữa c&aacute;c luận điểm, l&iacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng.</p> <p style="text-align: justify;">- Cần đưa ngay dẫn chứng để chứng minh, l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde; luận điểm, l&iacute; lẽ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Thực h&agrave;nh viết theo quy tr&igrave;nh</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y viết b&agrave;i văn nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; chủ đề v&agrave; một số n&eacute;t đặc sắc về nghệ thuật của một truyện kể (thần thoại, truyền thuyết, truyện ngụ ng&ocirc;n, truyện cười, truyện cổ t&iacute;ch) m&agrave; bạn y&ecirc;u th&iacute;ch.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>D&agrave;n &yacute; chi tiết</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. Mờ b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giới thiệu truyện kể. N&ecirc;u kh&aacute;i qu&aacute;t định hướng của b&agrave;i viết.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Con c&aacute;o v&agrave; ch&ugrave;m nho</em>, truyện ngụ ng&ocirc;n của Aesop l&agrave; ti&ecirc;u biểu về chủ đề v&agrave; đặc sắc về những n&eacute;t nghệ thuật nổi bật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">1. T&oacute;m tắt truyện</p> <p style="text-align: justify;">Truyện kể về một con c&aacute;o khi xuống triền n&uacute;i v&agrave; thấy c&oacute; một ch&ugrave;m nho n&ecirc;n đ&atilde; t&igrave;m đủ mọi c&aacute;ch để c&oacute; được. Tuy nhi&ecirc;n, thật kh&ocirc;ng may mắn, con c&aacute;o m&atilde;i chẳng thể với tới ch&ugrave;m nho, đ&agrave;nh thở d&agrave;i rồi cho rằng quả nho vỏ c&ograve;n xanh, chắc chắc chưa ch&iacute;n. Cuối c&ugrave;ng, C&aacute;o đ&agrave;nh bỏ cuộc v&agrave; rầu rĩ ra về.</p> <p style="text-align: justify;">2. Chủ đề v&agrave; &yacute; nghĩa của chủ đề</p> <p style="text-align: justify;">- Chủ đề: Đề cập đến sự biện hộ của bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; nghĩa của chủ đề: ph&ecirc; ph&aacute;n những con người lu&ocirc;n tự đề cao khả năng của bản th&acirc;n, khi thất bại kh&ocirc;ng chịu nhận sai, việc đổ lỗi cho ho&agrave;n cảnh ch&iacute;nh l&agrave; lời biện hộ của họ.</p> <p style="text-align: justify;">3. Những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật</p> <p style="text-align: justify;">3.1 Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; nghệ thuật tạo t&igrave;nh huống</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống về cuộc gặp gỡ giữa con c&aacute;o v&agrave; những ch&ugrave;m nho; c&aacute;ch xử l&iacute; của c&aacute;o để c&oacute; được một bữa no n&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: thấy r&otilde; được t&iacute;nh c&aacute;ch v&agrave; c&aacute;ch đối diện với kh&oacute; khăn của con c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">3.2 Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;ch x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật gi&agrave;u t&iacute;nh biểu trưng v&agrave; t&aacute;c dụng trong việc thể hiện chủ đề</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;o l&agrave; h&igrave;nh ảnh biểu trưng cho những người lu&ocirc;n tự đề cao bản th&acirc;n rằng m&igrave;nh c&oacute; thể l&agrave;m được tất cả, nhưng khi gặp kh&oacute; khăn, thất bại th&igrave; lại đổ lỗi cho ho&agrave;n cảnh, cho người kh&aacute;c, kh&ocirc;ng bao giờ thừa nhận c&aacute;i sai của bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&rarr; T&ocirc; đậm chủ đề v&agrave; b&agrave;i học của truyện.</p> <p style="text-align: justify;">3.3 Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;ch khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật qua lời thoại</p> <p style="text-align: justify;">- Qua lời thoại của nh&acirc;n vật c&aacute;o khi sự cố gắng của bản th&acirc;n kh&ocirc;ng th&agrave;nh để thấy được t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật v&agrave; tăng sức thuyết phục cho b&agrave;i học của truyện.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III. Kết b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Khẳng định lại gi&aacute; trị của chủ đề v&agrave; sự đặc sắc của c&aacute;c n&eacute;t nghệ thuật.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c động của truyện đối với bản th&acirc;n v&agrave; người đọc.</p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>B&agrave;i viết chi tiết</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhắc đến những c&acirc;u chuyện ngụ ng&ocirc;n nước ngo&agrave;i, ta kh&ocirc;ng thể bỏ qua truyện <em>Con c&aacute;o v&agrave; ch&ugrave;m nho </em>của nh&agrave; văn nổi tiếng Hy Lạp Aesop (Aisōpos, khoảng năm 620-564 trước CN). Đ&acirc;y được xem l&agrave; một trong những t&aacute;c phẩm truyện ngụ ng&ocirc;n nước ngo&agrave;i hay v&agrave; đặc sắc về chủ đề c&ugrave;ng những h&igrave;nh thức nghệ thuật xuất sắc.</p> <p style="text-align: justify;">Truyện kể về con c&aacute;o v&agrave;o một h&ocirc;m xuống triền n&uacute;i v&agrave; thấy ph&iacute;a trước l&agrave; một vườn nho căng tr&ograve;n mọng nước khiến anh ta th&egrave;m thuồng tới mức nước bọt cứ tr&agrave;o ra. V&igrave; thế, c&aacute;o đ&atilde; t&igrave;m mọi c&aacute;ch để c&oacute; thể ch&eacute;n được no n&ecirc; những ch&ugrave;m nho đ&oacute;. Nhưng thật kh&ocirc;ng may mắn, từ c&acirc;y cao đến c&acirc;y thấp, c&aacute;o vẫn kh&ocirc;ng thể nhảy đến ch&ugrave;m nho. Thậm ch&iacute;, ch&ugrave;m thấp nhất khiến C&aacute;o tự đắc rằng kh&ocirc;ng g&igrave; c&oacute; thể l&agrave;m kh&oacute; được n&oacute; cũng thất bại. Sau một hồi cố gắng, C&aacute;o đ&agrave;nh thở d&agrave;i v&agrave; cho rằng những ch&ugrave;m nho vỏ xanh kia chắc l&agrave; chưa ch&iacute;n, vừa chua vừa ch&aacute;t, kh&ocirc;ng ăn được. Cốt truyện tuy rất đơn giản, ngắn gọn nhưng chất chứa trong đ&oacute; những b&agrave;i học về cuộc sống v&ocirc; c&ugrave;ng s&acirc;u sắc v&agrave; thấm th&iacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">Đọc <em>Con c&aacute;o v&agrave; ch&ugrave;m nho </em>của nh&agrave; văn Hy Lạp Aesop, ta c&oacute; thể dễ d&agrave;ng nh&igrave;n ra rằng gi&aacute; trị của truyện trước hết thể hiện qua chủ đề v&agrave; b&agrave;i học cuộc sống m&agrave; n&oacute; gửi gắm. H&igrave;nh ảnh con c&aacute;o đ&atilde; được t&aacute;c giả h&igrave;nh tượng h&oacute;a để đề cập đến vấn đề về sự biện hộ v&agrave; tự cao của c&aacute; nh&acirc;n. Điều m&agrave; c&acirc;u chuyện muốn cảnh tỉnh l&agrave; đừng qu&aacute; đề cao bản th&acirc;n, m&igrave;nh phải tự biết khả năng của m&igrave;nh đang nằm ở vị tr&iacute; hay con số n&agrave;o; khi sai lầm hoặc thất bại, h&atilde;y tự biết nhận lỗi, r&uacute;t ra b&agrave;i học cho bản th&acirc;n v&agrave; đừng bao giờ đổ lỗi cho ho&agrave;n cảnh. Bản chất l&agrave; một truyện ngụ ng&ocirc;n, <em>Con c&aacute;o v&agrave; ch&ugrave;m nho </em>đ&atilde; mượn c&acirc;u chuyện về con vật để &aacute;m chỉ về lối sống của con người. Chủ đề của truyện mang t&iacute;nh chất kh&aacute;i qu&aacute;t bởi kh&ocirc;ng chỉ đ&uacute;ng trong đất nước hay con người Hy Lạp &ndash; nơi n&oacute; được sinh ra, m&agrave; đ&oacute; l&agrave; lời nhắn nhủ, cảnh tỉnh d&agrave;nh cho tất cả mọi người. Ch&uacute;ng ta đừng như con c&aacute;o kia, đừng cho m&igrave;nh l&agrave; nhất bởi ngo&agrave;i kia c&ograve;n rất nhiều người giỏi hơn v&agrave; khi thất bại cũng đừng đổ lỗi cho bất k&igrave; ai, bất k&igrave; điều g&igrave;; h&atilde;y ph&aacute;t huy điểm mạnh bạn đang c&oacute;, khắc phục điểm yếu, từ thất bại r&uacute;t ra những b&agrave;i học kinh nghiệm để vươn tới th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">G&oacute;p phần tạo n&ecirc;n th&agrave;nh c&ocirc;ng cho c&acirc;u chuyện, ngo&agrave;i gi&aacute; trị của chủ đề v&agrave; b&agrave;i học s&acirc;u sắc trong <em>Con c&aacute;o v&agrave; ch&ugrave;m nho </em>th&igrave; kh&ocirc;ng thể qu&ecirc;n sự đ&oacute;ng g&oacute;p của c&aacute;c h&igrave;nh thức nghệ thuật. Ch&iacute;nh những h&igrave;nh thức nghệ thuật đặc sắc ấy đ&atilde; gi&uacute;p cho chủ đề v&agrave; b&agrave;i học trong truyện trở n&ecirc;n s&acirc;u sắc, thấm th&iacute;a hơn v&agrave; hấp dẫn độc giả hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Yếu tố nghệ thuật đầu ti&ecirc;n cần kể đến đ&oacute; l&agrave; nghệ thuật tạo t&igrave;nh huống. Th&ocirc;ng thường, khi muốn thể hiện lối ứng xử, t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật, t&aacute;c giả truyện ngụ ng&ocirc;n sẽ đặt nh&acirc;n vật của m&igrave;nh v&agrave;o những t&igrave;nh huống nhất định. <em>Con c&aacute;o v&agrave; ch&ugrave;m nho</em> cũng kh&ocirc;ng ngoại lệ, Aesop đ&atilde; x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống về cuộc gặp gỡ giữa con c&aacute;o với những ch&ugrave;m nho căng mọng nước trong vườn v&agrave; c&aacute;ch xử l&iacute; của n&oacute; để c&oacute; được một bữa ăn no n&ecirc;. T&igrave;nh huống tuy kh&aacute; đơn giản nhưng qua đ&oacute; người đọc thấy được c&aacute;ch ứng xử của con c&aacute;o khi gặp kh&oacute; khăn v&agrave; chủ đề m&agrave; người kể chuyện muốn n&oacute;i đến ở đầu truyện c&agrave;ng được l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde;.</p> <p style="text-align: justify;">X&acirc;y dựng nh&acirc;n vật gi&agrave;u t&iacute;nh biểu trưng l&agrave; một thủ ph&aacute;p nghệ thuật kh&aacute; quan trọng trong thể loại truyện ngụ ng&ocirc;n. C&aacute;o l&agrave; biểu trưng cho những người lu&ocirc;n cho m&igrave;nh l&agrave; nhất, m&igrave;nh lu&ocirc;n đ&uacute;ng trong mọi chuyện, nếu sai th&igrave; cũng chỉ do ho&agrave;n cảnh t&aacute;c động, kh&ocirc;ng d&aacute;m chấp nhận sự thật về sự thất bại của bản th&acirc;n. Ch&ugrave;m nho tượng trưng cho những yếu tố ngoại cảnh. Trong truyện, con c&aacute;o kh&ocirc;ng với tới ch&ugrave;m nho n&ecirc;n đ&atilde; tự nhủ nho c&ograve;n xanh, chua v&agrave; ch&aacute;t để biện hộ cho việc kh&ocirc;ng h&aacute;i được nho của m&igrave;nh, tức l&agrave; do t&aacute;c động của ngoại cảnh chứ kh&ocirc;ng phải m&igrave;nh v&ocirc; dụng.</p> <p style="text-align: justify;">N&eacute;t đặc sắc cuối c&ugrave;ng trong b&agrave;i viết l&agrave; c&aacute;ch khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật th&ocirc;ng qua lời thoại. Trong <em>Con c&aacute;o v&agrave; ch&ugrave;m nho, </em>t&aacute;c giả đ&atilde; để nh&acirc;n vật tự độc thoại với ch&iacute;nh m&igrave;nh v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch sẽ được bộc lộ qua từng c&acirc;u chữ, lời n&oacute;i đ&oacute;. Khi thấy những ch&ugrave;m nho kh&aacute;c thấp hơn, C&aacute;o đ&atilde; tự đắc kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; l&agrave;m kh&oacute; được m&igrave;nh nhưng kết quả vẫn l&agrave; sự thất bại. Sau nhiều lần cố gắng, C&aacute;o đ&atilde; bu&ocirc;ng xu&ocirc;i v&agrave; n&oacute;i: &ldquo;L&agrave;m sao m&igrave;nh lại cứ phải ăn mấy ch&ugrave;m nho như n&agrave;y nhỉ? Vỏ th&igrave; xanh thế, chắc chắn l&agrave; chưa ch&iacute;n rồi. Kh&ocirc;ng biết chừng c&ograve;n vừa chua vừa ch&aacute;t, kh&ocirc;ng nuốt được&rdquo;. Từ đ&oacute; ta thấy được C&aacute;o l&agrave;&nbsp; một người lu&ocirc;n tự đắc v&agrave; chỉ biết đổ lỗi cho ho&agrave;n cảnh. Ch&iacute;nh những lời độc thoại đ&oacute; c&agrave;ng l&agrave;m nổi bật nh&acirc;n c&aacute;ch, điểm mạnh, điểm yếu của nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;">Những ph&acirc;n t&iacute;ch ở tr&ecirc;n đ&acirc;y cho thấy <em>Con c&aacute;o v&agrave; ch&ugrave;m nho </em>l&agrave; một truyện ngụ ng&ocirc;n ti&ecirc;u biểu trong kho t&agrave;ng c&aacute;c s&aacute;ng t&aacute;c truyện của Aesop. Về chủ đề, truyện ch&iacute;nh l&agrave; lời cảnh tỉnh, ph&ecirc; ph&aacute;n đến những người c&oacute; lối sống thắng lợi tinh thần. Về h&igrave;nh thức nghệ thuật, t&aacute;c giả đ&atilde; kết hợp h&agrave;i h&ograve;a c&aacute;c yếu tố về t&igrave;nh huống truyện, ng&ocirc;n ngữ, lời thoại để nh&acirc;n vật bộc lộ r&otilde; nhất t&iacute;nh c&aacute;ch của m&igrave;nh để qua đ&oacute; c&aacute;c b&agrave;i học nh&acirc;n sinh được lột tả.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Trong cuộc sống, mỗi người kh&oacute; tr&aacute;nh khỏi việc chỉ đồng &yacute; với quan điểm của m&igrave;nh m&agrave; qu&ecirc;n mất việc đặt m&igrave;nh v&agrave;o g&oacute;c nh&igrave;n của người kh&aacute;c để xem x&eacute;t sự việc kh&aacute;ch quan hơn. Tuy nhi&ecirc;n, mỗi người ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể thay đổi để c&oacute; những c&aacute;i nh&igrave;n đa chiều hơn trong cuộc sống. T&ocirc;n trọng nhưng &yacute; kiến kh&aacute;c biệt ch&iacute;nh l&agrave; một th&aacute;i độ cần thiết của x&atilde; hội văn minh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài