6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc ngữ liệu tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 19 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ngữ liệu tr&ecirc;n l&agrave; một b&agrave;i viết ho&agrave;n chỉnh hay tr&iacute;ch đoạn? Dựa v&agrave;o đ&acirc;u để nhận định như vậy?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ngữ liệu tr&ecirc;n l&agrave; một tr&iacute;ch đoạn.</p> <p style="text-align: justify;">- Dấu hiệu nhận biết: đầu b&agrave;i viết c&oacute; xuất hiện k&iacute; hiệu <em>[...].</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 19 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định luận điểm được n&ecirc;u trong ngữ liệu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Luận điểm được n&ecirc;u trong ngữ liệu bao gồm:</p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh ảnh m&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng ẩn dụ cho thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp, thơ mộng đầy hấp dẫn.</p> <p style="text-align: justify;">+ Biện ph&aacute;p tu từ điệp ngữ c&oacute; t&aacute;c dụng trong việc thể hiện h&igrave;nh ảnh ở đoạn cuối b&agrave;i thơ <em>M&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng.</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ l&agrave; một em b&eacute; rất đ&aacute;ng y&ecirc;u với tr&aacute;i tim tr&agrave;n đầy y&ecirc;u thương, tr&iacute; tưởng tượng phong ph&uacute; v&agrave; gi&agrave;u &oacute;c s&aacute;ng tạo.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 19 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Luận điểm đ&oacute; được l&agrave;m s&aacute;ng tỏ bằng những l&iacute; lẽ, bằng chứng n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100.081%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 35.7512%;" valign="top" width="293"> <p align="center"><strong>Luận điểm</strong></p> </td> <td style="width: 64.2705%;" valign="top" width="330"> <p align="center"><strong>L&iacute; lẽ, bằng chứng</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 35.7512%;" valign="top" width="293"> <p>H&igrave;nh ảnh m&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng ẩn dụ cho thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp, thơ mộng đầy hấp dẫn.</p> </td> <td style="width: 64.2705%;" valign="top" width="330"> <p>- Gợi li&ecirc;n tưởng tới những thế giới xa x&ocirc;i, hư ảo, huyển b&iacute;, những c&aacute;m dỗ ở đời,...</p> <p>- Biện ph&aacute;p ẩn dụ &ldquo;buổi sớm mai v&agrave;ng&rdquo; (the golden dawn) đ&atilde; mở ra một khoảng kh&ocirc;ng gian tr&agrave;n ngập &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời rực rỡ, lấp l&aacute;nh.</p> <p>- Mi&ecirc;u tả vầng trăng trong thế giới của những người tr&ecirc;n m&acirc;y l&agrave; &ldquo;vầng trăng bạc&rdquo; (the silver moon) &agrave; mĩ lệ h&oacute;a vẻ đẹp của vầng trăng.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 35.7512%;" valign="top" width="293"> <p>Biện ph&aacute;p tu từ điệp ngữ c&oacute; t&aacute;c dụng trong việc thể hiện h&igrave;nh ảnh ở đoạn cuối b&agrave;i thơ <em>M&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng.</em></p> </td> <td style="width: 64.2705%;" valign="top" width="330"> <p>- Điệp từ <em>con</em> vừa khẳng định vai tr&ograve; chủ thể của em b&eacute;, vừa gợi cảm gi&aacute;c về sự hiếu động, linh lợi, nhanh nhẹn của em trong những tr&ograve; chơi.</p> <p>- Điệp từ <em>lăn</em> gợi h&igrave;nh ảnh em b&eacute; v&ocirc; tư hồn nhi&ecirc;n, tinh nghịch vui chơi b&ecirc;n người mẹ hiền từ, dịu d&agrave;ng, &acirc;u yếm che chở cho con.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 35.7512%;" valign="top" width="293"> <p>Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ l&agrave; một em b&eacute; rất đ&aacute;ng y&ecirc;u với tr&aacute;i tim tr&agrave;n đầy y&ecirc;u thương, tr&iacute; tưởng tượng phong ph&uacute; v&agrave; gi&agrave;u &oacute;c s&aacute;ng tạo.</p> </td> <td style="width: 64.2705%;" valign="top" width="330"> <p>- Những c&acirc;u hỏi của em b&eacute; hỏi m&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng thể hiện niềm y&ecirc;u th&iacute;ch được vui chơi, t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, kh&aacute;t vọng được đặt ch&acirc;n đến những thế giới xa x&ocirc;i, huyền b&iacute; để kh&aacute;m ph&aacute;.</p> <p>- Em b&eacute; từ chối lời mời của những người tr&ecirc;n m&acirc;y, trong s&oacute;ng v&igrave; em biết mẹ rất y&ecirc;u thương em, muốn em ở b&ecirc;n v&agrave; em cũng muốn như vậy.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 19 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u t&aacute;c dụng của c&acirc;u cuối trong ngữ liệu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u cuối trong ngữ liệu: &ldquo;Lời của em đ&atilde; n&oacute;i hộ tấm l&ograve;ng của mỗi ch&uacute;ng ta đối với mẹ của m&igrave;nh: <em>Đi đ&acirc;u m&agrave; bỏ mẹ gi&agrave;/ Gối nghi&ecirc;ng ai sửa, kỉ tr&agrave; ai d&acirc;ng? </em>(ca dao)<em>; Mẹ gi&agrave; ở chốn lều tranh/ Sớm thăm tối viếng mới đ&agrave;nh dạ con (</em>ca dao).</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u cuối trong ngữ liệu c&oacute; t&aacute;c dụng:</p> <p style="text-align: justify;">+ T&igrave;nh cảm của em b&eacute; trong b&agrave;i thơ l&agrave; t&igrave;nh cảm mang t&iacute;nh bao qu&aacute;t của tất cả con người, những ai c&oacute; mẹ đối với mẹ m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Mở rộng li&ecirc;n tưởng, cho thấy sự gần gũi giữa t&igrave;nh cảm của em b&eacute; trong b&agrave;i thơ đối với mẹ v&agrave; t&igrave;nh cảm mẫu tử được thể hiện trong ca dao người Việt.</p> <p style="text-align: justify;">+ Thấy được t&igrave;nh cảm m&agrave; em b&eacute; d&agrave;nh cho mẹ của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Như một lời dăn dạy về sự hiếu thảo đối với c&ocirc;ng lao sinh th&agrave;nh, nu&ocirc;i dưỡng của cha mẹ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Thực h&agrave;nh viết theo quy tr&igrave;nh</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y viết văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; chủ đề v&agrave; những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật của một t&aacute;c phẩm thơ hoặc văn xu&ocirc;i trữ t&igrave;nh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>D&agrave;n &yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong><strong>Mở b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giới thiệu vấn đề nghị luận: ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; chủ đề v&agrave; những n&eacute;t đặc sắc về nghệ thuật trong b&agrave;i thơ <em>Sang thu</em> (Hữu Thỉnh).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2</strong><strong>. Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>a. Chủ đề </em></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ thể hiện những cảm x&uacute;c, những rung động t&acirc;m hồn trước cảnh vật thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong những ng&agrave;y hạ mạt th&ocirc; sơ giữa thời kh&oacute;i lửa.</p> <p style="text-align: justify;"><em>b. Những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>*</em><em>&nbsp;Khổ 1: T&iacute;n hiệu của sự chuyển m&ugrave;a</em></p> <p style="text-align: justify;">- Dấu hiệu &ldquo;hương ổi&rdquo; =&gt; mang đậm hương vị miền qu&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">- Động từ mạnh &ldquo;phả&rdquo; =&gt; gợi li&ecirc;n tưởng cho người đọc về m&agrave;u v&agrave;ng ươm, hương thơm nồng n&agrave;n của &ldquo;hương ổi&rdquo; tỏa ra những cuối hạ, đầu thu đang phả v&agrave;o trong &ldquo;gi&oacute; se&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Dấu hiệu &ldquo;sương thu&rdquo; kết hợp từ l&aacute;y tượng h&igrave;nh &ldquo;ch&ugrave;ng ch&igrave;nh&rdquo; =&gt; gợi những bước đi chầm chậm sang của m&ugrave;a thu.</p> <p style="text-align: justify;"><em>*</em><em>&nbsp;Khổ 2: Quang cảnh trời đất khi v&agrave;o thu</em></p> <p style="text-align: justify;">- Từ l&aacute;y &ldquo;dềnh d&agrave;ng&rdquo; =&gt; d&ograve;ng chảy kh&ocirc;ng c&ograve;n vội v&atilde;, như muốn đi chậm lại để tận hưởng những vẻ đẹp n&ecirc;n thơ, trữ t&igrave;nh của m&ugrave;a thu.</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n h&oacute;a &ldquo;chim vội v&atilde;&rdquo; =&gt; đối lập với sự &ldquo;dềnh d&agrave;ng&rdquo; của d&ograve;ng s&ocirc;ng, những đ&agrave;n chim đang hối hả đi t&igrave;m thức ăn v&agrave; bay về phương Nam xa x&ocirc;i để tr&aacute;nh r&eacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">- Động từ &ldquo;vắt&rdquo; được d&ugrave;ng để mi&ecirc;u tả h&igrave;nh ảnh đ&aacute;m m&acirc;y m&ugrave;a hạ: đ&aacute;m m&acirc;y được đặt ngang tr&ecirc;n bầu trời, bu&ocirc;ng th&otilde;ng xuống, gợi sự tinh nghịch, d&iacute; dỏm, chủ động.</p> <p style="text-align: justify;"><em>*</em><em>&nbsp;Khổ 3: Cảm nhận v&agrave; suy nghĩ của nh&agrave; thơ về cuộc đời</em></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c từ ngữ <em>vẫn c&ograve;n, đ&atilde; vơi dần, cũng bớt bất ngờ </em>được d&ugrave;ng rất hay để mi&ecirc;u tả về thời lượng v&agrave; sự xuất hiện của sự vật nắng, mưa, sấm.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Nắng, sấm, mưa</em>: h&igrave;nh ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những biến đổi, những kh&oacute; khăn, thử th&aacute;ch trong cuộc đời con người.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>H&agrave;ng c&acirc;y đứng tuổi</em>: ẩn dụ cho những con người từng trải, được t&ocirc;i luyện qua những gian lao, thử th&aacute;ch của cuộc đời.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3</strong><strong>. K</strong><strong>ết b&agrave;i:</strong><strong> </strong>Khẳng định lại gi&aacute; trị của b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>B&agrave;i viết tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một m&ugrave;a thu đầy l&atilde;ng mạn v&agrave; trữ t&igrave;nh đ&atilde; trở th&agrave;nh đề t&agrave;i quen thuộc trong những trang thi ca. Hữu Thỉnh &ndash; một c&acirc;y b&uacute;t trưởng th&agrave;nh từ qu&acirc;n đội, với những lời thơ nhẹ nh&agrave;ng, s&acirc;u lắng đ&atilde; mang đến cho độc giả bao cảm x&uacute;c b&acirc;ng khu&acirc;ng, vấn vương trước đất trời. Bằng sự s&aacute;ng tạo, t&acirc;m hồn nhạy cảm trước sự vật, sự tinh tế trong c&aacute;ch sử dụng từ ngữ, t&aacute;c giả đ&atilde; vẽ n&ecirc;n một bức tranh <em>Sang thu</em> thật quen thuộc v&agrave; cũng thật mới lạ.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Sang thu </em>với chủ đề về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&ugrave;a thu kết hợp c&ugrave;ng cảm hứng chủ đạo l&agrave; những cảm x&uacute;c, những rung động t&acirc;m hồn trước cảnh vật thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong những ng&agrave;y hạ mạt th&ocirc; sơ giữa thời kh&oacute;i lửa. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, l&agrave; những n&eacute;t độc đ&aacute;o trong nghệ thuật, c&aacute;ch sử dụng từ ngữ s&aacute;ng tạo, h&igrave;nh ảnh ẩn dụ, nh&acirc;n h&oacute;a để l&agrave;m nổi bật l&ecirc;n chủ thể trữ t&igrave;nh được n&oacute;i đến trong b&agrave;i &ndash; m&ugrave;a thu.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu Xu&acirc;n Diệu lấy sắc &ldquo;<em>mơ phai</em>&rdquo; của l&aacute; để b&aacute;o hiệu thu tới th&igrave; Hữu Thỉnh cảm nhận qua &ldquo;<em>hương ổi</em>&rdquo;, một m&ugrave;i hương quen thuộc với miền qu&ecirc; Việt Nam: <em>Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả v&agrave;o trong gi&oacute; se. </em>Động từ mạnh &ldquo;<em>phả</em>&rdquo; mang nghĩa bốc mạnh, tỏa ra th&agrave;nh luồng. Người nghệ sĩ ấy kh&ocirc;ng tả m&agrave; chỉ gợi li&ecirc;n tưởng cho người đọc về m&agrave;u v&agrave;ng ươm, hương thơm nồng n&agrave;n của &ldquo;<em>hương ổi</em>&rdquo; tỏa ra những cuối hạ, đầu thu đang phả v&agrave;o trong &ldquo;<em>gi&oacute; se</em>&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Dấu hiệu tiếp theo l&agrave; h&igrave;nh ảnh sương thu khi <em>Sương ch&ugrave;ng ch&igrave;nh qua ng&otilde;/ H&igrave;nh như thu đ&atilde; về. </em>Sương thu đ&atilde; được nh&acirc;n h&oacute;a qua từ l&aacute;y tượng h&igrave;nh &ldquo;<em>ch&ugrave;ng ch&igrave;nh</em>&rdquo; diễn tả những bước đi rất thơ, rất chầm chậm để mang m&ugrave;a thu đến với nước nh&agrave;. Chữ &ldquo;<em>se</em>&rdquo; hiệp vần với &ldquo;<em>về</em>&rdquo; tạo n&ecirc;n những nhịp thơ nhẹ nh&agrave;ng, thơ mộng, gợi cảm như ch&iacute;nh cảm gi&aacute;c m&agrave; m&ugrave;a thu mang đến vậy. Khổ thơ đầu được Hữu Thỉnh cảm nhận ở đa gi&aacute;c quan, thể hiện một c&aacute;ch s&aacute;ng tạo những đặc trưng, dấu hiệu thu đến nơi qu&ecirc; nh&agrave; thanh b&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng gian nghệ thuật của bức tranh <em>Sang thu</em>&nbsp;được mở rộng, ở chiều cao, độ rộng của bầu trời với c&aacute;nh chim bay v&agrave; đ&aacute;m m&acirc;y tr&ocirc;i, ở chiều d&agrave;i của d&ograve;ng s&ocirc;ng qua khổ thơ thứ hai:</p> <p style="text-align: center;">S&oacute;ng được l&uacute;c dềnh d&agrave;ng</p> <p style="text-align: center;">Chim bắt đầu vội v&atilde;</p> <p style="text-align: center;">C&oacute; đ&aacute;m m&acirc;y m&agrave;u hạ</p> <p style="text-align: center;">Vắt nửa m&igrave;nh sang thu</p> <p style="text-align: justify;">Nước s&ocirc;ng m&agrave;u thu tr&ecirc;n miền đất Bắc trong xanh, &ecirc;m đềm, tr&agrave;n đầy n&ecirc;n mới &ldquo;<em>dềnh d&agrave;ng</em>&rdquo;, nhẹ tr&ocirc;i m&atilde;i như đang cố t&igrave;nh chảy chậm lại để được cảm nhận r&otilde; nhất những n&eacute;t đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tiết trời khi v&agrave;o thu. Đối lập với sự &ldquo;<em>dềnh d&agrave;ng</em>&rdquo; ấy l&agrave; sự &ldquo;<em>vội v&atilde;</em>&rdquo; của những đ&agrave;n chim đang bay về phương Nam tr&aacute;nh r&eacute;t. Những đ&agrave;n chim ấy khiến ta li&ecirc;n tưởng đến đ&agrave;n ngỗng trời m&agrave; thi sĩ Nguyễn Khuyến đ&atilde; nhắc đến trong <em>Thu vịnh</em>: <em>Một tiếng tr&ecirc;n kh&ocirc;ng ngỗng nước n&agrave;o? </em>D&ograve;ng s&ocirc;ng, c&aacute;nh chim, đ&aacute;m m&acirc;y m&ugrave;a thu đều được nh&acirc;n h&oacute;a. T&aacute;c giả sử dụng động từ &ldquo;vắt&rdquo; để mi&ecirc;u tả cho m&acirc;y. Đ&aacute;m m&acirc;y như được đặt ngang tr&ecirc;n bầu trời, bu&ocirc;ng th&otilde;ng xuống, gợi sự tinh nghịch, d&iacute; dỏm, chủ động. Bốn c&acirc;u thơ đ&atilde; khắc họa những biến chuyển tinh tế của cảnh vật từ m&ugrave;a h&egrave; sang m&ugrave;a thu. Mỗi cảnh vật lại c&oacute; một đặc trưng ri&ecirc;ng nhưng tất cả đ&atilde; l&agrave;m cho bức tranh m&ugrave;a thu th&ecirc;m thi vị hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Những dư &acirc;m của m&ugrave;a hạ vẫn c&ograve;n: đ&oacute; l&agrave; &aacute;nh nắng, l&agrave; những cơn mưa, l&agrave; tiếng sấm gi&ograve;n. Tuy nhi&ecirc;n, tất cả đ&atilde; trở n&ecirc;n dịu d&agrave;ng hơn, hiền h&ograve;a hơn, kh&ocirc;ng c&ograve;n bất ngờ v&agrave; gắt gỏng nữa. Đồng thời, những suy ngẫm của t&aacute;c giả về cuộc đời cũng được gửi gắm qua những c&acirc;u từ nhẹ nh&agrave;ng ấy.</p> <p style="text-align: center;">Vẫn c&ograve;n bao nhi&ecirc;u nắng</p> <p style="text-align: center;">Đ&atilde; vơi dần cơn mưa</p> <p style="text-align: center;">Sấm cũng bớt bất ngờ</p> <p style="text-align: center;">Tr&ecirc;n h&agrave;ng c&acirc;y đứng tuổi</p> <p style="text-align: justify;"><em>Nắng, mưa, sấm</em>, những hiện tượng của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong thời điểm giao m&ugrave;a: m&ugrave;a hạ - m&ugrave;a thu được Hữu Thỉnh cảm nhận một c&aacute;ch tinh tế. C&aacute;c từ ngữ &ldquo;<em>vẫn c&ograve;n, đ&atilde; vơi dần, bớt bất ngờ</em>&rdquo; gợi tả rất hay thời lượng v&agrave; sự hiện hữu của sự vật, của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n như nắng thu, mưa thu, tiếng sấm buổi đầu thu. M&ugrave;a hạ như c&ograve;n n&iacute;u giữ. Nắng, mưa, sấm m&ugrave;a hạ như c&ograve;n vương vấn h&agrave;ng c&acirc;y v&agrave; đất trời. Nh&igrave;n cảnh vật sang thu buổi giao m&ugrave;a, từ ngoại cảnh ấy m&agrave; nh&agrave; thơ suy ngẫm về cuộc đời. &ldquo;Sấm" v&agrave; &ldquo;h&agrave;ng c&acirc;y đứng tuổi" l&agrave; những ẩn dụ tạo n&ecirc;n t&iacute;nh h&agrave;m nghĩa của b&agrave;i " Sang thu&rdquo;. Nắng, mưa, sấm l&agrave; những biến động của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, c&ograve;n mang &yacute; nghĩa tượng trưng cho những thay đổi, biến đổi, những kh&oacute; khăn thử th&aacute;ch trong cuộc đời. H&igrave;nh ảnh &lsquo;&lsquo;h&agrave;ng c&acirc;y đứng tuổi'' l&agrave; một ẩn dụ n&oacute;i về lớp người đ&atilde; từng trải, được t&ocirc;i luyện trong nhiều gian khổ, kh&oacute; khăn.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Sang thu</em> L&agrave; một b&agrave;i thơ hay của Hữu Thỉnh. Bao cảm x&uacute;c d&acirc;ng đầy trong những vần thơ đẹp, hữu t&igrave;nh, n&ecirc;n thơ. Nh&agrave; thơ kh&ocirc;ng sử dụng b&uacute;t m&agrave;u vẽ n&ecirc;n những cảnh thu, sắc thu rực rỡ. Chỉ l&agrave; một số n&eacute;t chấm ph&aacute;, tả &iacute;t m&agrave; gợi nhiều nhưng t&aacute;c giả đ&atilde; l&agrave;m hiện l&ecirc;n c&aacute;i hồn thu thanh nhẹ, trong s&aacute;ng, &ecirc;m đềm, m&ecirc;nh mang... đầy thi vị.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài