6. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ
Soạn bài Viết Báo cáo KQNC có SD trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc ngữ liệu tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 99 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i viết tr&ecirc;n c&oacute; đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu về bố cục của kiểu b&agrave;i b&aacute;o c&aacute;o kết quả nghi&ecirc;n cứu kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i viết tr&ecirc;n đ&atilde; đ&aacute;p ứng đủ y&ecirc;u cầu về bố cục của kiểu b&agrave;i b&aacute;o c&aacute;o kết quả nghi&ecirc;n cứu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 99 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhan đề v&agrave; phần <em>T&oacute;m Tắt</em> của b&agrave;i b&aacute;o c&aacute;o c&oacute; đặc điểm g&igrave; ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhan đề v&agrave; phần <em>T&oacute;m tắt</em> của b&agrave;i kh&aacute; ngắn gọn, nhằm n&ecirc;u l&ecirc;n những &yacute; ch&iacute;nh về đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu trong b&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3</strong> <strong>(Trang 99 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định những c&acirc;u hỏi cho thấy vấn đề nghi&ecirc;n cứu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số c&acirc;u hỏi c&oacute; thể đặt ra như:</p> <p style="text-align: justify;">- Liệu c&aacute;c bạn học sinh c&oacute; nghe đến điệu h&ograve; Nam Bộ chưa?</p> <p style="text-align: justify;">- Bạn c&oacute; &yacute; định t&igrave;m hiểu về Nam Bộ kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">- Mức độ quan t&acirc;m của học sinh đối với h&ograve; Nam Bộ như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4</strong> <strong>(Trang 99 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để t&igrave;m hiểu về mức độ quan t&acirc;m của c&aacute;c bạn học sinh khối 10 trường Đ.K. với điệu h&ograve; Nam Bộ, c&aacute;c t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu khoa học n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để t&igrave;m hiểu về mức độ quan t&acirc;m của c&aacute;c bạn học sinh khối 10 trường Đ.K. với điệu h&ograve; Nam Bộ, c&aacute;c t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng phương ph&aacute;p điều tra, phỏng vấn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 99 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phần tr&iacute;ch dẫn v&agrave; cước ch&uacute; trong b&agrave;i viết c&oacute; chức năng g&igrave;? Cần ch&uacute; &yacute; điều g&igrave; khi tr&igrave;nh b&agrave;y tr&iacute;ch dẫn v&agrave; cước ch&uacute;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Phần tr&iacute;ch dẫn v&agrave; cước ch&uacute; trong b&agrave;i viết gi&uacute;p tăng độ tin cậy, r&otilde; r&agrave;ng của c&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu trong b&agrave;i b&aacute;o c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">- Khi tr&igrave;nh b&agrave;y tr&iacute;ch dẫn v&agrave; cước ch&uacute; cần tu&acirc;n thủ đ&uacute;ng theo y&ecirc;u cầu (như trong phần Tri thức về kiểu b&agrave;i).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 99 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong b&agrave;i viết, t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng những phương tiện hỗ trợ n&agrave;o để tr&igrave;nh b&agrave;y kết quả nghi&ecirc;n cứu? Từ đ&oacute; bạn r&uacute;t ra được b&agrave;i học g&igrave; khi d&ugrave;ng c&aacute;c phương tiện hỗ trợ trong b&agrave;i b&aacute;o c&aacute;o kết quả nghi&ecirc;n cứu khoa học?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng phương tiện hỗ trợ l&agrave; bảng v&agrave; biểu đồ thống k&ecirc; để tr&igrave;nh b&agrave;y r&otilde; r&agrave;ng kết quả nghi&ecirc;n cứu.</p> <p style="text-align: justify;">- Khi d&ugrave;ng c&aacute;c phương tiện n&agrave;y, ch&uacute;ng ta cần phải chuẩn bị được số liệu cụ thể, cũng như chọn được phương tiện hỗ trợ ph&ugrave; hợp với kết quả m&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu được.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 99 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở phần kết luận, c&aacute;c t&aacute;c giả đ&atilde; đề xuất hướng nghi&ecirc;n cứu tiếp theo ph&aacute;t triển từ b&aacute;o c&aacute;o khoa học n&agrave;y. Hướng nghi&ecirc;n cứu ấy l&agrave; g&igrave; ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu về hiệu quả của c&aacute;c giải ph&aacute;p đứa điệu h&ograve; Nam Bộ đến gần hơn với giới trẻ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Thực h&agrave;nh viết theo quy tr&igrave;nh</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn h&atilde;y chọn một trong hai đề sau, thực hiện nghi&ecirc;n cứu v&agrave; viết b&aacute;o c&aacute;o:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 1:</strong> Trường bạn tổ chức cuộc thi <em>T&igrave;m hiểu v&agrave; bảo tồn bản sắc văn h&oacute;a của mỗi miền đất nước (Nam Bộ, Trung Bộ, Bắc Bộ)</em>. Bạn h&atilde;y th&agrave;nh lập nh&oacute;m thực hiện đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu để tham gia cuộc thi v&agrave; viết b&aacute;o c&aacute;o tr&igrave;nh b&agrave;y kết quả nghi&ecirc;n cứu của nh&oacute;m m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 2:</strong> Nh&oacute;m học tập của bạn được ban bi&ecirc;n tập đặc san của trường đặt viết cho chuy&ecirc;n mục <em>T&ocirc;i tập l&agrave;m nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu</em> một b&aacute;o c&aacute;o về đặc điểm nội dung, nghệ thuật của một số thể loại văn học d&acirc;n gian đ&atilde; học. Sau khi thực hiện đề t&agrave;i, bạn h&atilde;y viết một b&aacute;o c&aacute;o về kết quả nghi&ecirc;n cứu của nh&oacute;m m&igrave;nh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>D&agrave;n &yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nhan đề: </strong>Kh&aacute;i qu&aacute;t đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu: Giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Mường ở tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh hiện nay.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>T&oacute;m tắt: </strong></p> <p style="text-align: justify;">Qu&aacute; tr&igrave;nh hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự ph&aacute;t triển nhưng cũng đặt ra những th&aacute;ch thức kh&ocirc;ng nhỏ đối với một quốc gia đa d&acirc;n tộc như Việt Nam. Trước sự t&aacute;c động của kinh tế thị trường, của hội nhập quốc tế s&acirc;u rộng v&agrave; giao lưu văn h&oacute;a hiện nay, nhiều gi&aacute; trị văn h&oacute;a d&acirc;n tộc đang dần bị mai một, pha trộn, lai căng kh&ocirc;ng c&ograve;n giữa được bản sắc. Do vậy, việc khẳng định gi&aacute; trị văn h&oacute;a của c&aacute;c d&acirc;n tộc l&agrave; vấn đề cấp b&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Cơ sở l&iacute; thuyết:</strong> n&ecirc;u kh&aacute;i niệm, l&iacute; thuyết nền tảng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Kết quả nghi&ecirc;n cứu: </strong></p> <p style="text-align: justify;">Tr&igrave;nh b&agrave;y kết quả nghi&ecirc;n cứu theo từng mục tương ứng:</p> <p style="text-align: justify;">I. Một số vấn đề về bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc, bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Mường.</p> <p style="text-align: justify;">II. Thực trạng của việc giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Mường ở H&ograve;a B&igrave;nh hiện nay.</p> <p style="text-align: justify;">III. Tầm quan trọng của việc giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Mường ở nước ta.</p> <p style="text-align: justify;">Kết luận: Kh&aacute;i qu&aacute;t những &yacute; ch&iacute;nh từ kết quả nghi&ecirc;n cứu.</p> <p style="text-align: center;"><strong>&nbsp;B&agrave;i viết cụ thể</strong></p> <p style="text-align: center;" align="center">GIỮ G&Igrave;N V&Agrave; PH&Aacute;T HUY BẢN SẮC VĂN H&Oacute;A D&Acirc;N TỘC MƯỜNG Ở TỈNH H&Ograve;A B&Igrave;NH HIỆN NAY</p> <p style="text-align: justify;"><strong>T&oacute;m tắt:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qu&aacute; tr&igrave;nh hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự ph&aacute;t triển nhưng cũng đặt ra những th&aacute;ch thức kh&ocirc;ng nhỏ đối với một quốc gia đa d&acirc;n tộc như Việt Nam. Trước sự t&aacute;c động của kinh tế thị trường, của hội nhập quốc tế s&acirc;u rộng v&agrave; giao lưu văn h&oacute;a hiện nay, nhiều gi&aacute; trị văn h&oacute;a d&acirc;n tộc đang dần bị mai một, pha trộn, lai căng kh&ocirc;ng c&ograve;n giữa được bản sắc. Do vậy, việc khẳng định gi&aacute; trị văn h&oacute;a của c&aacute;c d&acirc;n tộc l&agrave; vấn đề cấp b&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. Một số vấn đề về bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc, bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Mường</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để hiểu được kh&aacute;i niệm <em>bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc</em>, trước ti&ecirc;n ch&uacute;ng ta phải t&igrave;m hiểu kh&aacute;i niệm <em>văn h&oacute;a</em> l&agrave; g&igrave;? Theo L&ecirc;nin, &ldquo;Nền văn h&oacute;a v&ocirc; sản kh&ocirc;ng phải từ tr&ecirc;n trời rơi xuống, n&oacute; kh&ocirc;ng phải do những người tự cho m&igrave;nh l&agrave; chuy&ecirc;n gia về văn h&oacute;a v&ocirc; sản bịa đặt ra. Văn h&oacute;a v&ocirc; sản phải l&agrave; sự ph&aacute;t triển hợp quy luật của vốn kiến thức m&agrave; lo&agrave;i người đ&atilde; tạo ra dưới &aacute;ch &aacute;p bức của x&atilde; hội tư bản, địa chủ v&agrave; của x&atilde; hội quan li&ecirc;u&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Theo định nghĩa của UNESCO: &ldquo;Văn h&oacute;a l&agrave; tổng thể những n&eacute;t đặc th&ugrave; về tinh thần v&agrave; vật chất, về tr&iacute; tuệ v&agrave; x&uacute;c cảm quy định t&iacute;nh c&aacute;ch của một x&atilde; hội hay một nh&oacute;m x&atilde; hội. Văn h&oacute;a bao gồm nghệ thuật v&agrave; văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản (tồn tại &ndash; being) người, những hệ thống gi&aacute; trị, những truyền thống v&agrave; t&iacute;n ngưỡng&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Đ&agrave;o Duy Anh trong s&aacute;ch <em>Việt Nam văn h&oacute;a sử cương</em>: &ldquo;Văn h&aacute;o tức l&agrave; sinh hoạt&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Qua một số nghi&ecirc;n cứu vừa t&igrave;m hiểu ở tr&ecirc;n, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể đưa ra định nghĩa: &ldquo;Bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc l&agrave; tổng thể những gi&aacute; trị bền vững, những tinh hoa văn h&oacute;a vật chất v&agrave; tinh thần l&agrave;m n&ecirc;n sắc th&aacute;i ri&ecirc;ng của một d&acirc;n tộc trong lịch sử trong ph&aacute;t triển m&agrave; qua đ&oacute; ch&uacute;ng ta biết được d&acirc;n tộc n&agrave;y với d&acirc;n tộc kh&aacute;c trong đời sống cộng đồng&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">H&ograve;a B&igrave;nh l&agrave; một tỉnh miền n&uacute;i nằm trong v&ugrave;ng T&acirc;y Bắc Việt Nam, ch&iacute;nh nơi đ&acirc;y c&aacute;c nh&agrave; khảo cổ học đ&atilde; t&igrave;m ra những chứng t&iacute;ch của một nền văn h&oacute;a. Ngưởi Mường c&ograve;n c&oacute; những t&ecirc;n gọi kh&aacute;c nhau <em>Mol, Mual, Mon</em>. Bản sắc văn h&oacute;a Mường l&agrave; những n&eacute;t ri&ecirc;ng độc đ&aacute;o biểu hiện trong c&aacute;c gi&aacute; trị văn h&oacute;a vật chất v&agrave; tinh thần m&agrave; cộng đồng người Mường đ&atilde; s&aacute;ng tạo v&agrave; t&iacute;ch lũy trong lịch sử của m&igrave;nh, những gi&aacute; trị n&agrave;y được kế thừa v&agrave; ph&aacute;t triển qua nhiều thế hệ, v&agrave; cũng được vận động biến đổi c&ugrave;ng với sự vận động biến đổi của văn h&oacute;a tộc người gắn liền với sự ph&aacute;t triển chung của văn h&oacute;a d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. Thực trạng của việc giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Mường ở H&ograve;a B&igrave;nh hiện nay</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&ograve;a B&igrave;nh đ&atilde; tổ chức những c&ocirc;ng t&aacute;c hữu hiệu trong việc giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Mường ở H&ograve;a B&igrave;nh như C&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng đời sống văn h&oacute;a; Tổ chức tốt c&aacute;c cuộc vận động x&acirc;y dựng &ldquo;Gia đ&igrave;nh văn h&oacute;a&rdquo;, &ldquo;Th&ocirc;n, bản, khối văn h&oacute;a&rdquo;, &ldquo;Cơ quan văn h&oacute;a&rdquo;; C&ocirc;ng t&aacute;c tổ chức c&aacute;c hoạt động văn h&oacute;a, giao lưu văn h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">Kết quả đạt được trong năm 2013 c&oacute; 1400/1364 l&agrave;ng bản đạt ti&ecirc;u chuẩn văn h&oacute;a, đạt 102,6%; 155000/146838 gia đ&igrave;nh đạt ti&ecirc;u chuẩn văn h&oacute;a đạt 105,05%; 570/548 cơ quan đơn vị đạt ti&ecirc;u chuẩn văn h&oacute;a đạt 104%.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III. Tầm quan trọng của việc giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Mường ở nước ta</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&oacute;i đến con người Việt Nam, bản sắc văn h&oacute;a Việt Nam ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; n&oacute;i đến một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; c&oacute; t&iacute;nh chất khu&ocirc;n mẫu, cố định. Đ&acirc;y l&agrave; một kh&aacute;i niệm động, n&oacute; kh&ocirc;ng ngừng vận động, ph&aacute;t triển để tự ho&agrave;n thi&ecirc;n v&agrave; n&acirc;ng cao. Từ đ&oacute;, mang đến một c&aacute;i nh&igrave;n to&agrave;n diện, s&aacute;ng tạo, bất ngờ cho truyền thống.</p> <p style="text-align: justify;">Giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc l&agrave; giữ g&igrave;n tất cả những mặt t&iacute;ch cực trong bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc; khắc phục, loại bỏ những hủ tục; ph&aacute;t huy những yếu tố t&iacute;ch cực, tốt đẹp. V&igrave; vậy, việc giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc, trong đ&oacute; c&oacute; d&acirc;n tộc Mường l&agrave; một việc v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng v&agrave; cần thiết trong giai đoạn hiện nay.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với d&acirc;n tộc Mường n&oacute;i ri&ecirc;ng, việc giữ g&igrave;n bản sắc văn h&oacute;a nhằm củng cố v&agrave; ph&aacute;t triển &yacute; thức d&acirc;n tộc, n&acirc;ng cao tinh thần y&ecirc;u nước, l&ograve;ng tự h&agrave;o d&acirc;n tộc; g&oacute;p phần tạo nền tảng cho hội nhập hợp t&aacute;c ph&aacute;t triển bền vững; thực hiện tốt mục ti&ecirc;u x&acirc;y dựng nền văn h&oacute;a ti&ecirc;n tiến, đậm đ&agrave; bản sắc d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III. Kết luận</strong></p> <p style="text-align: justify;">Vấn đề giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Mường ở tỉnh thị trường trong nền kinh tế thị trường hiện nay đ&ograve;i hỏi nhiều giải ph&aacute;p t&iacute;ch cực, li&ecirc;n quan đến đời sống văn h&oacute;a của nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; d&acirc;n tộc. Trong đ&oacute;, vai tr&ograve; của nh&acirc;n d&acirc;n, đặc biệt l&agrave; thế hệ trẻ người Mường h&atilde;y tiếp nối, giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy những gi&aacute; trị truyền thống tốt đẹp đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;" align="center"><strong>T&Agrave;I LIỆU THAM KHẢO</strong></p> <p style="text-align: justify;">1. Đ&agrave;o Duy Anh (2001), <em>Việt Nam văn h&oacute;a sử cương</em>, Nxb Hội Nh&agrave; văn, H&agrave; Nội, tr.13.</p> <p style="text-align: justify;">2. Vương Anh (2003), <em>Tiếp cận với văn h&oacute;a bản Mường</em>, Nxb Văn h&oacute;a d&acirc;n tộc, H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">3. Huy Cận (1994), <em>Suy nghĩ về bản sắc văn h&oacute;a d&acirc;n tộc</em>, Nxb Ch&iacute;nh trị quốc gia, H&agrave; Nội.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài