1. Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
Soạn bài Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </div> <div class="box-question top20">Văn bản giới thiệu chi tiết về đề t&agrave;i, chất liệu, c&aacute;ch chế t&aacute;c v&agrave; c&aacute;ch lưu giữ, phục chế tranh Đ&ocirc;ng Hồ.</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong> T&oacute;m tắt</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Đề t&agrave;i d&acirc;n d&atilde;, h&igrave;nh tượng sinh động, ngộ nghĩnh</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những h&igrave;nh ảnh quen thuộc, b&igrave;nh dị trong đời sống hằng ng&agrave;y như g&agrave;, lợn, tr&acirc;u, b&ograve;, ...; những g&oacute;c khuất của đời sống n&ocirc;ng th&ocirc;n l&agrave; đề t&agrave;i quen thuộc, chủ yếu v&agrave; được s&aacute;ng tạo trong c&aacute;c bức tranh Đ&ocirc;ng Hồ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Chất liệu tự nhi&ecirc;n, sắc m&agrave;u b&igrave;nh dị, ấm &aacute;p</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chất liệu: giấy điệp, chổi l&aacute; th&ocirc;ng để qu&eacute;t l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- M&agrave;u sắc: m&agrave;u đen từ than xoan hay than l&aacute; tre; m&agrave;u xanh từ gỉ đồng, l&aacute; ch&agrave;m; m&agrave;u v&agrave;ng từ hoa h&ograve;e; m&agrave;u đỏ từ sỏi son, gỗ vang; ... &agrave; 4 gam m&agrave;u chủ đạo.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Chế t&aacute;c kh&eacute;o l&eacute;o, c&ocirc;ng phu</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Vẽ mẫu.</p> <p style="text-align: justify;">- Can lại r&otilde; r&agrave;ng từng n&eacute;t, bảng m&agrave;y bằng mực nho l&ecirc;n giấy bản mỏng rồi xếp v&agrave;o bản khắc gỗ.</p> <p style="text-align: justify;">- Khi in, đặt xấp giấy in trước mặt; tay phải cầm &ldquo;tay co&rdquo; đ&oacute;ng sau lưng v&aacute;n in, &uacute;p v&aacute;n xuống &ldquo;b&igrave;a&rdquo; để qu&eacute;t đẫm m&agrave;u; &uacute;p mặt v&aacute;n khắc đ&atilde; thấm m&agrave;u l&ecirc;n mặt giấy; lật ngửa v&aacute;n khắc l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Thợ in lấy xơ mướp xoa đều lưng mặt giấy để m&agrave;u mực thấm đều; b&oacute;c từ giấy khỏi v&aacute;n in; số m&agrave;u của tranh tương ứng với số lần in.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. Rộn r&agrave;ng tranh Tết</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Khoảng th&aacute;ng 7, th&aacute;ng 8 hằng năm l&agrave; dịp để chuẩn bị cho m&ugrave;a tranh Tết.</p> <p style="text-align: justify;">- Chợ tranh họp v&agrave;o th&aacute;ng Chạp trong c&aacute;c ng&agrave;y 6, 11, 16, 21, 26.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. Lưu giữ v&agrave; phục chế</strong></p> <p style="text-align: justify;">- V&agrave;o khoảng cuối thế kỉ XIX đến những năm 40 của thế kỉ XX l&agrave; thời k&igrave; hưng thịnh. Xu thế thương mại h&oacute;a thời kinh tế thị trường đ&atilde; l&agrave;m ch&uacute;ng dần mai một, thất truyền.</p> <p style="text-align: justify;">- Ở Đ&ocirc;ng Hồ vẫn c&oacute; những nghệ nh&acirc;n t&acirc;m huyết với nghề, cố gắng để duy tr&igrave;, nu&ocirc;i dưỡng nghề tranh Đ&ocirc;ng Hồ n&agrave;y</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 82 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo bạn, thế n&agrave;o l&agrave; một di sản văn h&oacute;a? H&atilde;y n&oacute;i về gi&aacute; trị một di sản văn h&oacute;a của địa phương hoặc đất nước m&igrave;nh m&agrave; bạn quan t&acirc;m.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Theo như bản th&acirc;n em t&igrave;m hiểu, một di sản văn h&oacute;a l&agrave; vật thể (c&aacute;c di t&iacute;ch lịch sử, t&aacute;c phẩm nghệ thuật, ...) v&agrave; phi vật thể (c&aacute;c loại h&igrave;nh nghệ thuật d&acirc;n gian, ng&ocirc;n ngữ, ...) c&oacute; gi&aacute; trị văn h&oacute;a, lịch sử, khoa học v&agrave; được lưu truyền từ thế hệ n&agrave;y qua thế hệ kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- Một di sản văn h&oacute;a của địa phương hoặc đất nước m&igrave;nh:</p> <p style="text-align: justify;">Th&agrave;nh nh&agrave; Hồ nằm ở v&ugrave;ng đất Thanh H&oacute;a &ndash; c&aacute;i n&ocirc;i của những vị anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc, những c&acirc;u chuyện lịch sử h&agrave;o h&ugrave;ng. Th&agrave;nh nh&agrave; Hồ hiện l&ecirc;n với một vẻ đẹp cổ k&iacute;nh, r&ecirc;u phong, l&agrave; chứng t&iacute;ch cho một giai đoạn lịch sử quan trọng của d&acirc;n tộc Việt Nam. Di t&iacute;ch n&agrave;y được Bộ Văn ho&aacute; - Thể thao v&agrave; Du lịch xếp hạng l&agrave; di t&iacute;ch cấp quốc gia, c&oacute; gi&aacute; trị đặc biệt quan trọng của d&acirc;n tộc v&agrave;o năm 1962. Ng&agrave;y 27 th&aacute;ng 6 năm 2011, tổ chức UNESCO đ&atilde; ch&iacute;nh thức c&ocirc;ng nhận th&agrave;nh nh&agrave; Hồ di sản văn ho&aacute; thế giới. Di t&iacute;ch th&agrave;nh nh&agrave; Hồ thể hiện được sự ảnh hưởng v&agrave; c&aacute;c gi&aacute; trị nh&acirc;n văn qua một thời kỳ lịch sử của quốc gia hay khu vực tr&ecirc;n thế giới. C&oacute; những đ&oacute;ng g&oacute;p qu&yacute; b&aacute;u về kiến tr&uacute;c, c&ocirc;ng nghệ, đi&ecirc;u khắc, v&agrave; quy hoạch th&agrave;nh phố. Th&agrave;nh nh&agrave; Hồ Vĩnh Lộc - Thanh Ho&aacute; l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh cổ xưa, khắc hoạ được gi&aacute; trị của một hay nhiều giai đoạn trong lịch sử nh&acirc;n loại.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 82 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&atilde; bao giờ bạn xem tranh Đ&ocirc;ng Hồ v&agrave; t&igrave;m hiểu c&aacute;ch thức, qu&aacute; tr&igrave;nh chế t&aacute;c n&ecirc;n những bức tranh ấy? Kể t&ecirc;n một số bức tranh v&agrave; chia sẻ những điều bạn biết với bạn c&ugrave;ng nh&oacute;m.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Em đ&atilde; từng được xem qua v&agrave; t&igrave;m hiểu về tranh Đ&ocirc;ng Hồ.</p> <p style="text-align: justify;">- Những kiến thức em biết về tranh Đ&ocirc;ng Hồ:</p> <p style="text-align: justify;">+ Một số bức tranh Đ&ocirc;ng Hồ: Đ&aacute;m cưới chuột, Lợn ỷ c&oacute; xo&aacute;y &Acirc;m dương, Tranh "Đ&agrave;n g&agrave;" hoặc "S&acirc;n g&agrave;" cầu ch&uacute;c cho sự sung t&uacute;c, đ&ocirc;ng con v&agrave; an nh&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">+ Giấy in tranh Đ&ocirc;ng Hồ được gọi l&agrave; giấy điệp; trộn với hồ d&aacute;n; rồi d&ugrave;ng chổi l&aacute; th&ocirc;ng qu&eacute;t l&ecirc;n mặt giấy đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Qu&aacute; tr&igrave;nh chế t&aacute;c:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>- S&aacute;ng t&aacute;c mẫu v&agrave; tạo bản khắc gỗ:</strong> mỗi mẫu sẽ c&oacute; 2- 5 bản khắc gỗ kh&aacute;c nhau t&ugrave;y theo m&agrave;u sắc của từng mẫu. Đ&acirc;y l&agrave; c&ocirc;ng đoạn kh&oacute; nhất đ&ograve;i hỏi người thợ phải c&oacute; kỹ thuật cao.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>- Chuẩn bị giấy D&oacute;:</strong> để c&oacute; được tờ giấy d&oacute; ho&agrave;n chỉnh, người ta phải chọn lựa từng loại vỏ D&oacute; được lấy từ tr&ecirc;n rừng về, rồi trải qua nhiều c&ocirc;ng đoạn phơi, ng&acirc;m, gi&atilde; nhuyễn, h&ograve;a bột v&agrave;o bể seo, seo giấy, &eacute;p kiệt nước, phơi kh&ocirc;, đ&oacute;ng x&eacute;n th&agrave;nh phẩm. Cuối c&ugrave;ng l&agrave; qu&eacute;t hồ điệp.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>- In tranh:</strong> M&agrave;u sắc trong tranh Đ&ocirc;ng Hồ c&oacute; 5 m&agrave;u chủ đạo ho&agrave;n to&agrave;n tự nhi&ecirc;n: m&agrave;u đỏ lấy từ gạch non, v&agrave;ng từ hoa h&ograve;e, đen từ than l&aacute; tre, xanh từ l&aacute; tr&agrave;m, trắng từ vỏ s&ograve; điệp. Thường để in một tranh cần phải c&oacute; 5 bản khắc, in trong 5 lần.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>- Phơi tranh:</strong> sau khi tranh đ&atilde; in xong sẽ được phơi cho kh&ocirc;.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 83 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn văn in nghi&ecirc;ng n&agrave;y c&oacute; vai tr&ograve; như thế n&agrave;o đối với việc truyền tải th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh của văn bản?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn văn in nghi&ecirc;ng nằm ngay ở phần đầu ti&ecirc;n của văn bản, cung cấp đầy đủ những &yacute; ch&iacute;nh, th&ocirc;ng tin cần thiết về bức tranh d&acirc;n gian Đ&ocirc;ng Hồ m&agrave; mọi người quan t&acirc;m. Từ đ&oacute;, k&iacute;ch th&iacute;ch độc giả đọc to&agrave;n bộ văn bản để t&igrave;m hiểu s&acirc;u hơn về loại h&igrave;nh d&acirc;n gian n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 84 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong số những m&agrave;u sắc được nhắc tới ở đoạn n&agrave;y, tranh &ldquo;Lợn đ&agrave;n&rdquo; đ&atilde; sử dụng những m&agrave;u sắc n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tranh &ldquo;Lợn đ&agrave;n&rdquo; đ&atilde; sử dụng những m&agrave;u sắc: m&agrave;u xanh, m&agrave;u v&agrave;ng, m&agrave;u đen, m&agrave;u đỏ.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Bức tranh &ldquo;Lợn đ&agrave;n&rdquo; đ&atilde; sử dụng đủ 4 gam m&agrave;u cơ bản của tranh d&acirc;n gian Đ&ocirc;ng Hồ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 85 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt c&aacute;c c&ocirc;ng đoạn ch&iacute;nh để l&agrave;m n&ecirc;n một bức tranh Đ&ocirc;ng Hồ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c c&ocirc;ng đoạn ch&iacute;nh để l&agrave;m n&ecirc;n một bức tranh Đ&ocirc;ng Hồ bao gồm:</p> <p style="text-align: justify;">- Vẽ mẫu.</p> <p style="text-align: justify;">- Can lại r&otilde; r&agrave;ng từng n&eacute;t, bảng m&agrave;y bằng mực nho l&ecirc;n giấy bản mỏng rồi xếp v&agrave;o bản khắc gỗ.</p> <p style="text-align: justify;">- Khi in, đặt xấp giấy in trước mặt; tay phải cầm &ldquo;tay co&rdquo; đ&oacute;ng sau lưng v&aacute;n in, &uacute;p v&aacute;n xuống &ldquo;b&igrave;a&rdquo; để qu&eacute;t đẫm m&agrave;u; &uacute;p mặt v&aacute;n khắc đ&atilde; thấm m&agrave;u l&ecirc;n mặt giấy; lật ngửa v&aacute;n khắc l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Thợ in lấy xơ mướp xoa đều lưng mặt giấy để m&agrave;u mực thấm đều; b&oacute;c từ giấy khỏi v&aacute;n in; số m&agrave;u của tranh tương ứng với số lần in.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 85 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn cuối n&agrave;y c&oacute; h&eacute; mở th&ecirc;m một điều g&igrave; đ&oacute; trong quan điểm v&agrave; c&aacute;ch đưa tin của người viết?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Quan điểm v&agrave; c&aacute;ch đưa tin của người viết:</p> <p style="text-align: justify;">- Người viết đ&atilde; đưa tin ch&iacute;nh x&aacute;c về c&aacute;c thời k&igrave; ph&aacute;t triển hưng thịnh v&agrave; sự mai một dần của tranh d&acirc;n gian Đ&ocirc;ng Hồ.</p> <p style="text-align: justify;">- Đồng thời thể hiện r&otilde; lập trường nh&acirc;n văn của m&igrave;nh để bảo vệ, g&igrave;n giữ n&eacute;t đẹp truyền thống m&agrave; tranh Đ&ocirc;ng Hồ mang lại.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 85 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y chỉ ra c&aacute;c c&ocirc;ng đoạn ch&iacute;nh của qu&aacute; tr&igrave;nh chế t&aacute;c một bức tranh Đ&ocirc;ng Hồ được n&ecirc;u trong văn bản.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c c&ocirc;ng đoạn ch&iacute;nh để l&agrave;m n&ecirc;n một bức tranh Đ&ocirc;ng Hồ bao gồm:</p> <p style="text-align: justify;">- Vẽ mẫu.</p> <p style="text-align: justify;">- Can lại r&otilde; r&agrave;ng từng n&eacute;t, bảng m&agrave;y bằng mực nho l&ecirc;n giấy bản mỏng rồi xếp v&agrave;o bản khắc gỗ.</p> <p style="text-align: justify;">- Khi in, đặt xấp giấy in trước mặt; tay phải cầm &ldquo;tay co&rdquo; đ&oacute;ng sau lưng v&aacute;n in, &uacute;p v&aacute;n xuống &ldquo;b&igrave;a&rdquo; để qu&eacute;t đẫm m&agrave;u; &uacute;p mặt v&aacute;n khắc đ&atilde; thấm m&agrave;u l&ecirc;n mặt giấy; lật ngửa v&aacute;n khắc l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Thợ in lấy xơ mướp xoa đều lưng mặt giấy để m&agrave;u mực thấm đều; b&oacute;c từ giấy khỏi v&aacute;n in; số m&agrave;u của tranh tương ứng với số lần in.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 85 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định đề t&agrave;i của văn bản tr&ecirc;n. Chỉ ra một số đoạn, mục c&oacute; lồng gh&eacute;p yếu tố mi&ecirc;u tả hoặc biểu cảm trong văn bản v&agrave; n&ecirc;u mục đ&iacute;ch của việc lồng gh&eacute;p ấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>Đề t&agrave;i của văn bản tr&ecirc;n: Tranh d&acirc;n gian Đ&ocirc;ng Hồ.</p> <p style="text-align: justify;">- Một số đoạn, mục c&oacute; lồng gh&eacute;p yếu tố mi&ecirc;u tả hoặc biểu cảm trong văn bản:</p> <p style="text-align: justify;">+ Đoạn &ldquo;Giấy in tranh Đ&ocirc;ng Hồ...in tranh Đ&ocirc;ng Hồ&rdquo; (mục 2).</p> <p style="text-align: justify;">+ Mi&ecirc;u tả về sự rộn r&agrave;ng buổi chợ tranh Tết: &ldquo;Mỗi năm một lần, chợ tranh họp v&agrave;o th&aacute;ng Chạp trong c&aacute;c ng&agrave;y 6, 11, 16, 21, 26. Chợ tranh đ&ocirc;ng vui, sầm uất được tổ chức ngay trong đ&igrave;nh l&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Việc lồng gh&eacute;p c&aacute;c yếu tố mi&ecirc;u tả hoặc biểu cảm trong văn bản gi&uacute;p những th&ocirc;ng tin của đề t&agrave;i được thể hiện một c&aacute;ch r&otilde; r&agrave;ng hơn, mang đến cho độc giả những điều quan trọng, cần thiết. Đồng thời, thể hiện tư tưởng, t&igrave;nh cảm của người viết với đề t&agrave;i đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 86 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo bạn, nội dung của c&aacute;c mục 1, 2, 3 của văn bản tr&ecirc;n đ&atilde; bổ sung th&ocirc;ng tin cho nhau v&agrave; g&oacute;p phần thể hiện th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh của văn bản như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nội dung của c&aacute;c mục 1, 2, 3 lần lượt n&oacute;i về đề t&agrave;i, h&igrave;nh tượng; chất liệu, m&agrave;u sắc v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng đoạn chế t&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- Nội dung ở c&aacute;c mục 1, 2, 3 của văn bản đ&atilde; c&oacute; sự li&ecirc;n kết, bổ sung cho nhau. Đồng thời l&agrave;m cụ thể h&oacute;a những th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh đ&atilde; được n&ecirc;u ra ở phần đoạn văn in nghi&ecirc;ng ở ngay đầu văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4</strong> <strong>(Trang 86 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhan đề, sa-p&ocirc;, đề mục c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o trong việc thể hiện th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh trong văn bản tr&ecirc;n?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phần nhan đề, sa-p&ocirc; v&agrave; đề mục gi&uacute;p c&aacute;c th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh trong văn bản được thể hiện r&otilde; r&agrave;ng, mạch lạc, tu&acirc;n theo một bố cục hợp l&iacute;. Từ đ&oacute;, c&aacute;c th&ocirc;ng tin được tr&igrave;nh b&agrave;y một c&aacute;ch đầy đủ, kh&ocirc;ng lộn xộn v&agrave; người đọc cũng kh&ocirc;ng bị ngợp khi tiếp cận văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5</strong> <strong>(Trang 86 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định mục đ&iacute;ch viết v&agrave; quan điểm của người viết thể hiện trong văn bản tr&ecirc;n. Bạn c&oacute; đồng t&igrave;nh với quan điểm đ&oacute; hay kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch viết: truyền tải những th&ocirc;ng tin về nghề tranh d&acirc;n gian Đ&ocirc;ng Hồ truyền thống của d&acirc;n tộc Việt Nam. Từ đ&oacute;, k&ecirc;u gọi sự bảo về, giữ g&igrave;n, ph&aacute;t huy ng&agrave;nh nghề truyền thống d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">- Quan điểm của người viết: đảm bảo những th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh x&aacute;c, kh&aacute;ch quan về nghề tranh d&acirc;n gian Đ&ocirc;ng Hồ; đồng thời thể hiện suy nghĩ của người viết về nghề truyền thống n&agrave;y v&agrave; đưa ra sự bảo vệ thuần phong mĩ tục của d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">- Theo &yacute; kiến c&aacute; nh&acirc;n, em đồng t&igrave;nh với quan điểm tr&ecirc;n của người viết v&igrave; vốn dĩ tranh d&acirc;n gian Đ&ocirc;ng Hồ l&agrave; một n&eacute;t đẹp văn h&oacute;a truyền thống của d&acirc;n tộc Việt Nam ta, cần phải c&oacute; những b&agrave;i viết như vậy để giới trẻ được biết v&agrave; c&oacute; &yacute; thức trong việc g&igrave;n giữ v&agrave; ph&aacute;t huy những gi&aacute; trị truyền thống như vậy.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6</strong> <strong>(Trang 86 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kể t&ecirc;n một số di sản văn h&oacute;a ở địa phương v&agrave; ph&aacute;t biểu suy nghĩ của bạn về việc bảo tồn, ph&aacute;t huy c&aacute;c di sản ấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute;: T&ugrave;y v&agrave;o mỗi địa phương sẽ c&oacute; những di sản văn h&oacute;a kh&aacute;c nhau.</p> <p style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: Ở H&agrave; Nội: Văn Miếu &ndash; Quốc Tử Gi&aacute;m, Cột cờ H&agrave; Nội, Ch&ugrave;a Một Cột, Đền Cổ Loa, Nh&agrave; t&ugrave; Hỏa L&ograve;, Cầu Long Bi&ecirc;n, ...</p> <p style="text-align: justify;">- Theo quan điểm c&aacute; nh&acirc;n, việc bảo tồn, ph&aacute;t huy những di sản văn h&oacute;a l&agrave; điều v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng v&agrave; cần thiết. Bởi đ&oacute; l&agrave; minh chứng về một thời qu&aacute; khứ h&agrave;o h&ugrave;ng m&agrave; &ocirc;ng cha ta để lại, thể hiện đậm đ&agrave; n&eacute;t đẹp truyền thống của mỗi d&acirc;n tộc. Ch&uacute;ng ta ở thế hệ mai sau cần c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm trong việc bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t huy, l&agrave;m t&ocirc;n vinh hơn những di sản văn h&oacute;a đ&oacute;.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài